Friday, September 6, 2019

CA SĨ TRẺ HÁT NHẠC TRỮ TÌNH BOLERO HAY NHẤT -7 [12 Ca Khúc] -TNP (Artistic Videos)


CA SĨ TRẺ HÁT NHẠC TRỮ TÌNH BOLERO HAY NHẤT -7 [12 Ca Khúc] -TNP (Artistic Videos) 

https://www.youtube.com/playlist?list=PLIWR3V_T1mUJTLqv2P52Y2kxtu3xzS82Y

 

CA SI TRE HAT NHAC TRU TINH BOLERO -7 PLAYLIST

https://www.youtube.com/playlist?list=PLIWR3V_T1mUIdds_Ix-zIIGveFPClCp22&disable_polymer=true


---------- Forwarded message ---------
From: Ngoc Tran <
Date: Tue, Sep 3, 2019 at 3:51 PM

ĐÃ 13 LẦN DÂN VIỆT ĐẠI THẮNG 
GIẶC PHƯƠNG BẮC XÂM LĂNG

Nguyễn Thành Đức
Trong mấy ngàn năm qua, đặc biệt từ khi tộc Hoa du mục hiếu chiến thành hình ở phương Bắc, từ năm 1046 ttl, người Tộc Việt chuyên trồng lúa nước, hiếu hòa, ở phương Nam, luôn bị giặc Hoa cướp bóc, xâm lăng.
Không kể những cuộc xâm lấn nhỏ, đã có 13 lần phương Bắc xua đại quân xâm lấn phương Nam, đặc biệt Việt Nam. Nhưng trong tất cả 13 lần đó, Dân Việt đều đại thắng các đoàn quân Phương Bắc. Đã mười ba lần, Dân ta đại thắng !
LẦN THỨ 1: (1218 TTL = Trước Tây lịch) - ĐỨC PHÙ ĐỔNG
ĐẠI THẮNG GIẶC ÂN.
Theo sách vở Trung Hoa, năm 1218 trước tây lịch, Ân Cao Tôn đã đánh Quỷ Phương, vùng Đồng Đình. Ân Cao Tôn đóng quân tại đất Kinh, phía tả ngạn sông Dương Tử. Sau 3 năm, Ân Cao Tôn ‘không thắng’. [Nhà Ân còn được gọi là Nhà Hậu Thương].
Theo Truyền kỳ Phù Đổng của Việt Lạc, Ân Cao Tôn đã xâm lấn nước ta ba năm và đã bị đánh bại.
* Như thế, theo Truyền kỳ Phù Đổng, cách đây 3200 năm, dân Việt Lạc đã là một quốc gia vững mạnh. Nước nầy đã có tổ chức chặt chẽ, có vua quan, có làng xã, có cúng tế, có lúa gạo, có vải áo, có lũy tre... đã đúc được ngựa sắt, roi sắt, đã có tinh thần dân tộc cao độ... và, theo sách vở Trung Hoa, đã chiến thắng giặc Ân vào thời kỳ hùng mạnh nhất của chúng.
[Vào thời kỳ nầy, tộc Hoa chưa thành hình. Phải hơn 100 năm sau, bộ lạc Chu mới gom góp các bộ lạc du mục khác ở vùng Thiểm Tây, và thành lập Nhà Chu. Từ đó, tộc Hoa mới thành hình và phát triển].*1
LẦN THỨ 2: (214 TTL) - ĐẠI THẮNG GIẶC TẦN
Năm 214 ttl, Tần Thủy Hoàng, vị vua đầu tiên của Trung Hoa, sai tướng Đồ Thư kéo 50 vạn quân xâm lăng vùng đất Việt Lạc. Nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông. Đây là đoàn quân tinh nhuệ vừa giúp Tần Thủy Hoàng đánh chiếm sáu nước và thành lập nước Trung Hoa.
Nhưng mấy năm sau, Đồ Thư đã bị quân Việt đánh bại, quân giặc chết quá nửa, Đồ Thư bị giết.*2
Theo cách hành quân của Trung Hoa, mỗi người lính đem theo một phu phục dịch. Số người vận chuyển lương thực cũng không được kể là lính. Vì vậy, số người Trung Hoa xâm nhập có thể nhiều gấp 3 lần con số quân lính được kể tới, dầu là con số trung thực.
LẦN THỨ 3: (181 TTL) - ĐẠI THẮNG GIẶC TÂY HÁN
Năm 181 ttl, triều Hán sai Long Lân hầu Chu Táo kéo quân sang xâm phạm Lĩnh Nam, đánh Nam Việt. Theo sách vở Trung Hoa, quân Hán không chịu được thủy thổ phương Nam, nhiều người phải bịnh tật, bởi vậy phải thua chạy về bắc. Sau đó, triều Hán xét việc Nam chinh không lợi, nên không đánh nữa (!).*3
LẦN THỨ 4: (40 DL) - TRƯNG NỮ VƯƠNG ĐẠI THẮNG GIẶC ĐÔNG HÁN & TÁI CHIẾM TOÀN THỂ VÙNG ĐẤT LẠC VIỆT
Năm 30 dl, Hán Quang Vũ áp đặt chế độ trực trị trên vùng đất Việt Lạc. Do đó, toàn dân Việt vùng lên kháng chiến, và bầu Đức Trưng Trắc là Thủ Lãnh. Sau 10 năm, Dân ta đã đánh đuổi toàn bộ quân Tàu ra khỏi vùng đất Việt Lạc, chiếm lại 65 thành.
Thời gian qua, sách sử Trung Hoa đã giảm thiểu vùng đất và sức mạnh của dân Việt thời đó. Ngày nay, đã có đủ chứng cứ xác định vị trí, tình hình và vùng đất bao la của việc quân dân Việt đánh chiếm lại 65 thành, và đánh bại đại quân hùng hậu của hoàng đế Quang Vũ nhà Hán.
Thời đó, vùng đất Việt Lạc nay là Hồ Nam, Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam, và một phần Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây, Phúc Kiến của Trung Hoa, xuống tới Hải Vân... Và Hán Quang Vũ đã phải vận dụng toàn thể binh lực của ‘thiên triều’.
Đức Trưng Nữ Vương đáng được tôn hiệu ĐAI ĐẾ ĐỒNG ĐÌNH LĨNH NAM.*4
LẦN THỨ 5: (541 DL) - NAM VIỆT ĐẾ LÝ BÔN ĐẠI THẮNG GIẶC LƯƠNG
Năm 541 dl Đức Nam Việt Đế, húy là Lý Bôn, đánh đuổi quân trú đóng Trung Hoa, giành độc lập. Năm 544 xưng là Nam Việt Đế, niên hiệu Thiên Đức, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Lập ra Nhà Tiền Lý.
Đây là lần đầu tiên sách sử Trung Hoa ghi lại quốc hiệu và niên hiệu của dân ta. Nhà Tiền Lý kéo dài 61 năm, từ 541 tới 602 dl.*5
LẦN THỨ 6: (938 DL) - NGÔ NAM ĐẾ NGÔ QUYỀN ĐẠI THẮNG GIẶC NAM HÁN
Từ năm 906 dl, Đức Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự trị khỏi tay người Trung Hoa. Truyền được 3 đời.
Năm 938, vua Trung Hoa Nam Hán sai thái tử là Hoằng Tháo kéo quân xâm lấn. Với trận cọc gỗ bọc sắt trên sông Bạch Đằng, Đức Ngô Nam Đế, huý là Ngô Quyền, đã đại thắng quân Hán, giết chết thái tử Hoằng Tháo. Hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung cũng kéo quân tiếp ứng theo đường bộ. Nghe tin, ông khóc và rút về.*6
LẦN THỨ 7: (981) - LÊ ĐẠI HÀNH ĐẠI THẮNG GIẶC TỐNG (LẤN 1)
Năm 981 dl, vua Tống sai tướng Hầu nhân Bảo kéo quân xâm lấn, theo hai đường bộ và thủy. Vì vua nước ta là Đinh Tuệ mới 8 tuổi, nên quân sĩ tôn tướng Lê Hoàn lên ngôi, tức là Đức Lê Đại Hành. Với một trận Chi Lăng, quân ta phá tan đoàn quân Tàu, giết Hầu nhân Bảo. Đoàn quân giặc theo đường biển vội vàng rút lui.*7
LẦN THỨ 8: (1076) - LÝ NHÂN TÔN, DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT
ĐẠI THẮNG GIẶC TỐNG (LẦN 2)
Năm 1072 dl, vua Lý nhân Tôn lên ngôi.. Vì vua mới 7 tuổi, nên việc quân đều ở trong tay danh tướng Lý Thường Kiệt.
Năm 1075, Lý thường Kiệt và Tôn Đản kéo 10 vạn quân tái chiếm vùng châu Khâm, châu Liêm và châu Ung, [vốn thuộc vùng đất Việt Lạc], nay thuộc Quảng Đông, Quảng Tây.
Năm 1076, vua Tống sai Quách Quì và Triệu Tiết kéo hơn 30 vạn quân sang xâm lấn Nước ta. Nhưng chúng bị đánh tan ở sông Như Nguyệt. Giặc Tàu kéo tới hơn 30 vạn, chỉ còn 2 vạn 8 trở về !*8
LẦN THỨ 9: (1258) - TRẦN THÁI TÔN ĐẠI THẮNG GIẶC MÔNG CỔ (LẦN 1)
Năm 1254, quân Mông Cổ đánh chiếm nước Đại Lý, ở vùng Vân Nam. Mông Cổ đương thời là đế quốc to lớn và hùng mạnh nhất thế giới, chìếm đóng từ Á sang Âu.
Năm 1257, từ Vân Nam, tướng Ngột Lương Hợp Thai (Uriyangqatai) đem 3 vạn quân Mông Cổ và hơn 1 vạn quân Đại Lý tấn công Đại Việt, chiếm Thăng Long, đốt phá và giết mọi người trong thành. [Ngột Lương Hợp Thai là công thần thứ 3 của Nhà Nguyên, từng tham gia các trận đánh chiếm nước Kim, nước Đức, Ba Lan, Bagdad, và diệt nước Đại Lý].
Vua Trần thái Tôn lo sợ, hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. Trần thủ Độ khẳng khái : “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin Bệ Hạ đừng lo !”.
Chỉ mấy ngày sau, vua Trần thái Tôn dẫn quân phản công, đánh thắng quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Trên đường rút lui, quân Mông Cổ còn bị quân ta chận đánh tan tành ở vùng Qui Hóa.*9
LẦN THỨ 10: (1284) - TRẦN NHÂN TÔN, DANH TƯỚNG HƯNG ĐẠO VƯƠNG ĐẠI THẮNG GIẶC MÔNG NGUYÊN (LẦN 2)
Năm 1271 Hốt Tất Liệt (Khubilai) trở thành Đại Hãn của đế quốc Mông Cổ, đổi quốc hiệu thành Nguyên. Năm 1279, quân Nguyên chiếm trọn đất Trung Hoa. Đế quốc Mông Cổ bao trùm 40 quốc gia từ Á sang Âu.
Năm 1284, Hốt Tất Liệt sai con là Thoát Hoan (Toghan), cùng với các danh tướng Toa Đô (Suodu), Ô Mã Nhi, kéo 50 vạn quân xâm lăng Đại Việt. Quân Nguyên còn có thủy binh từ Chiêm Thành đánh lên. Khi đó, toàn thể quân Đại Việt chỉ có 20 vạn.
Trước tình hình nguy biến, nhiều người muốn hàng hoặc tìm kế hoãn binh. Nhưng các tướng Trần Quốc Tuấn và Trần Khánh Dư cương quyết xin đem quân trấn giữ.
Vua Trần Nhân Tôn liền triệu tập các bô lão trong dân tại điện Diên Hồng để hỏi ý kiến. Toàn thể đồng thanh xin Đánh.
Trước thế giặc quá mạnh, quân ta phải rút về Vạn Kiếp. Ở phía Nam, quân Nguyên từ Chiêm Thành cũng đã chiếm Nghệ An.
Vua Nhân Tôn lại lo sợ, ‘muốn hàng để cứu muôn dân’. Nhưng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đáp : “Bệ Hạ nói câu ấy thật là lời nhân đức.. Nhưng Quê hương Dân tộc thì sao ? Nếu Bệ Hạ muốn hàng, xin chém đầu tôi trước đã !”
Thoát Hoan dùng đại bác bắn phá, và vào được Thăng Long. Triều đình ta chạy về Thanh Hóa.
Khi đó tướng Trần Bình Trọng bị bắt. Thoát Hoan dụ hàng và hỏi : “Có muốn làm Vương không ?” Trần Bình Trọng quát to : “Ta thà làm quỷ Nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc !”
Tháng 5 năm 1285, tướng Trần Nhật Duật phá được quân Toa Đô ở cửa Hàm Tử.
Sau đó, tướng Trần Quang Khải đưa quân đi thuyền từ Thanh Hóa ra đánh tan quân Nguyên ở bến Chương Dương, rồi dùng phục binh chiếm lại Thăng Long.
Đức Hưng Đạo Vương thì đem quân đánh ở Tây Kết, và giết được Toa Đô. Quân ta bắt được 3 vạn quân Nguyên và vô số chiến thuyền, khí giới.
Hưng Đạo Vương lại sai phục kích chận mọi đường quân Nguyên có thể rút lui, và tự mình dẫn đại quân lên Bắc Giang đánh Thoát Hoan. Quân Nguyên thua chạy, tới bến Vạn Kiếp bị phục kích, chết quá nửa. Thoát Hoan trốn thoát về Tàu.
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, in năm 1697 dl, quân Nguyên kéo qua 50 vạn và sáu tháng sau, chỉ còn 5 vạn rút về.*10
LẦN THỨ 11: (1287) - TRẦN NHÂN TÔN, DANH TƯỚNG HƯNG ĐẠO ĐẠI THẮNG GIẶC MÔNG NGUYÊN (LẦN 3)
Cuối tháng 12 năm 1287, Thoát Hoan lại theo hai đường thủy bộ, kéo thêm 50 vạn quân xâm lấn, với hơn 800 chiến thuyền, cùng với đoàn tàu 100 chiếc chở lương thực. [Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]. Phía Đại Việt có khoảng từ 20 tới 30 vạn quân.
Quân Nguyên chiếm được Thăng Long, nhưng sợ bị cắt đường liên lạc, nên tập trung ở Vạn Kiếp.Bộ chỉ huy của Đại Việt rút về vùng Đồ Sơn, Hải Phòng.
Tướng Trần Khánh Dư đưa quân phục ở bến Vân Đồn và phá tan đoàn thuyền lương.
Tháng 3 năm 1288, cạn lương, Thoát Hoan sai Ô mã Nhi mở đường theo sông Bạch Đằng. Hưng Đạo Vương lại dùng kế đóng cọc bịt sắt xuống sông Bạch Đằng (như Đức Ngô Quyền năm 938 dl).
Với trận Bạch Đằng, quân ta tiêu diệt hoàn toàn thủy quân của giặc Nguyên. Nghe tin thủy quân tan vỡ, Thoát Hoan kéo chạy về qua vùng Bắc Giang và Lạng Sơn, và cũng bị quân Đại Việt chận đánh tan tành.*11
LẦN THỨ 12: (1428) LÊ THÁI TỔ ĐẠI THẮNG GIẶC MINH
Năm 1406, giặc Minh kéo quân xâm lấn nước ta. Nhà Hồ thua. Giặc Minh, với Trương Phụ, bắt đầu chính sách đồng hóa dân ta với dân Tàu...
Năm 1418, nông dân Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, Thanh Hóa, tự xưng là Bình Định Vương, gởi hịch kể tội giặc Minh và nêu rõ mục đích đánh đuổi quân giặc cướp nước.
Năm 1426, sau 8 năm gian khổ, với nhiều lần nguy cấp, Bình Định Vương thắng trận Tụy Động, và bao vây thành Đông Quan, Thăng Long.
Cuối năm 1427, giặc Minh lại đưa thêm 2 đạo quân sang đánh Đại Việt. Đạo quân do Liễu Thăng cầm đầu với hơn 10 vạn lính, 2 vạn ngựa. Đạo quân do Mộc Thạnh dẫn 5 vạn lính và 1 vạn ngựa. Nhưng tại Chi Lăng, quân ta giết Liễu Thăng, phá tan toàn bộ quân tiếp viện của giặc, bắt sống hơn 3 vạn quân Tàu. Mộc Thạnh nghe tin, bỏ chạy. Quân Nam theo đánh, giết hơn 1 vạn giặc Minh.
Nghe tin, Vương Thông đang chiếm đóng Đông Quan [Thăng Long], viết thư cầu hòa, và xin cho chúng rút quân về Tàu. Số tù binh, hàng binh và vợ con được thả về Tàu lên hơn 10 vạn người.*12
LẦN THỨ 13: (1789) - QUANG TRUNG HOÀNG ĐẾ ĐẠI THẮNG GIẶC MÃN THANH. 
Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị kéo 20 vạn quân Nhà Thanh, chia làm 3 đạo, tiến đánh Đại Việt, chiếm đóng Thăng Long.
Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đang ở Huế, được tin, tính chuyện tiến đánh. Quan quân xin Ngài lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung.
Đức Quang Trung kéo quân ra tới Nghệ An, nghỉ 10 ngày để mộ thêm lính. Tất cả được 10 vạn quân và 100 con voi.
Đức Quang Trung cho ăn Tết sớm, đêm 30 sẽ kéo quân đi, và hẹn ngày mùng 7 Tết sẽ ăn Tết lại tại Thăng Long.
Trận đánh thần tốc đã phá hết các đồn giặc, đến nỗi chúng không kịp báo tin cho nhau. Chỉ trong mấy ngày, quân ta đánh chiếm từ Giản Thuỷ, tới Phú Xuyên, Hà Hồi, Ngọc Hồi... Sáng mùng 5 Tết, quân ta vào Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc giáp, lên ngựa tháo chạy. Giặc Tàu chạy theo, chết đuối chật sông Hồng. Các đạo quân giặc ở phía Bắc cũng tất tả rút chạy. Tất cả đều chỉ trong 5 ngày.*13
TỔNG KẾT SƠ KHỞI
Như vậy, chỉ kể những lần Trung Hoa xua đại quân xâm lấn Nước Nam, dầu sách vở Trung Hoa đã giấu bớt quân số vì bị thất trận, tổng số các đoàn quân xâm lăng Trung Hoa đã có hơn 40 danh tướng, hằng ngàn đại tướng, và hơn 450 vạn quân sĩ. [Theo con số thông thường, tức là hơn 4.500.000 giặc]. Đang khi đó, kể cả dân số, tài nguyên, quân sĩ, phương tiện chiến đấu... dân ta không bao giờ tương xứng với quân Trung Hoa xâm lược. Nhưng bất cứ lần nào, Đại Việt cũng đại thắng !
1. TRUNG HOA: TÊN KHỔNG LỒ CHIẾN BẠI
Điểm đáng chú ý là trong 900 năm vừa qua, trong khi Việt Nam đánh bại mọi cuộc xâm lăng của Trung Hoa, thì chính Trung Hoa lại bị Kim, Mông, Mãn,Âu, chiếm đóng và thống trị.
Đáng chú ý hơn nữa, tuy tình hình thay đổi tùy thời, nhưng trong tất cả những lần xâm chiếm Trung Hoa đó, từ Kim, đến Mông, Mãn... lần nào thực lực xâm lấn, kể cả dân số, lãnh thổ, sản lượng, kỹ thuật, chiến cụ, quân đội... cũng đều không bằng một phần mười của Trung Hoa đương thời. Nhưng Trung Hoa đã luôn là kẻ chiến bại.
Ngoài ra, những nhóm người man di và ít oi đó, lại thống trị Trung Hoa vĩ đại tổng cộng hơn 500 năm. Kim 108 năm (1126-1234 dl), Mông 134 năm (1234-1368 dl), Mãn 267 năm (1644-1911 dl), trong đó có 72 năm chung với Âu (1839-1911 dl). Đó là chưa kể từ năm 1949 dl tới nay, dưới gọng kềm chủ nghĩa Cộng sản của Âu.
Trong suốt hơn 5 thế kỷ đó, kể cả hiện nay, người dân Trung Hoa buông xuôi, khuất phục, còn giới nho sĩ Trung Hoa lại chỉ biết phủ phục tuân lịnh ‘vị Thiên tử’ ngoại xâm để thẳng tay hành hạ và đàn áp người dân.
Thực vậy, Trung Hoa luôn là tên khổng lồ chiến bại. Nguyên nhân chính là ách thống trị của bọn ‘thiên tử, thiên triều’ tham tàn bạo ngược, đã biến người dân Trung Hoa thành những tên nô lệ đói ăn truyền kiếp.Trong suốt 3000 năm qua, hơn 99% người dân Trung Hoa chì là những tên nô lệ đói khát, tự ti, khiếp nhược, không lý tưởng, không nhân phẩm, chỉ biết tham lợi bất chấp thủ đoạn.
Khi mọi người dân chỉ là những tên nô lệ đói ăn truyền kiếp, khiếp nhược, không ý chí, không tinh thần dân tộc, không đoàn kết... thì sức mạnh trình diển của bọn quan quyền ‘thiên triều’ Trung Hoa cũng chỉ là cái vỏ mỏng manh che đậy sự rời rạc của hàng tỉ mảnh vụn vị kỷ, hèn nhát. Chiếc bong bóng căng cứng nầy sẽ sớm vỡ tan với chỉ một thoáng cọ xát.
Đây là thực tế lịch sử ngàn năm, và cũng là hiện tại.*14
2. ƯU THẾ CỦA CHÚNG TA
Hơn nữa, trong tất cả mọi cuộc chiến chống Phương Bắc, Tổ Tiên chúng ta đã chỉ tự sức chiến đấu đơn độc một mình. Các Ngài đã không có bất cứ một yểm trợ nào do bất cứ từ đâu tới. Nhưng bất cứ lần nào, Việt Nam cũng đại thắng Trung Hoa ! Tất cả 13 lần, đều đại thắng.
Về phần chúng ta, hiện nay, chúng ta lại đang được yểm trợ từ khắp nơi. Trước hiểm họa Trung Hoa bành trướng, xâm lăng, trộm cướp, gian manh, phá hoại các nền kinh tế, lũng đoạn các thể chế... mọi người, mọi dân nước trên toàn thế giới, đều sẵn sàng tiếp tay chúng ta triệt hạ mối họa chung là Giặc Trung Hoa. Bạn hữu chúng ta lại nhiều ưu thế hơn Giặc Tàu.
Với bất cứ giá nào, ở bất cứ phương diện nào, các cường quốc hiện đại không thể nhường Trung Hoa cưỡng đoạt vị thế hùng mạnh nhất thế giới, nhất là khi toàn thể binh lực Trung Hoa cũng không bằng một phần nhỏ các hạm đội đối nghịch...
Hơn nữa, toàn thể dân Việt hiện nay, ở khắp làng xóm hang cùng ngõ hẻm, đều nôn nức vùng lên chiến đấu Đánh Giặc Tàu. Tinh thần dân tộc và đoàn kết chưa từng bộc lộ rõ ràng và mạnh mẽ như hiện nay. Mọi người đều sẵn sàng.
Cũng phải kể thêm mấy triệu người Việt trên thế giới cũng đang sẵn sàng đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, và nhất là trí lực, chuyên môn, kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm, và ảnh hưởng... ở mọi lãnh vực ngoại giao, chính trị, kinh tế, tài chính, quân sự, xã hội... Tất cả đều được huy động tối đa để Đánh Giặc Tàu !
Chúng ta có nhiều ưu thế hơn Tổ Tiên chúng ta gấp bội.
CHÚNG TA CŨNG SẼ ĐẠI THẮNG GIẶC TÀU LẦN THỨ 14.


--
TRAN NANG PHUNG
__._,_.___

Posted by: Tran Nang Phung 

Sunday, September 1, 2019

TÔI ĐƯA EM SANG SÔNG -Nhật Ngân & Y Vũ -Kim Anh -NBC



TÔI ĐƯA EM SANG SÔNG -Nhật Ngân & Y Vũ -Kim Anh -NBC 

https://www.youtube.com/playlist?list=PLfe9JTtbGcgWZhSBO6iSJEGcHVNbWc7c5

 

NHAC SI NHAT NGAN PLAYLIST

https://www.youtube.com/playlist?list=PLfe9JTtbGcgV7dzCFk8yGBhynY2pD-kXR 



---------- Forwarded message ---------
From: HungThe <
Date: Tue, Aug 27, 2019 at 12:48 PM
Phu Nhân nào cũng xinh đẹp và sang trọng , mỗi người
 mỗi vẻ

Các phu nhân lãnh đạo G7 rạng rỡ thăm làng Espelette xứ Basque



Đệ nhất Phu nhân Tổng thống Pháp Brigitte Macron và Đệ nhất Phu nhân Tổng thống Mỹ Melania Trump đã dẫn đầu nhóm những người vợ của các lãnh đạo G7 đi tham quan ngôi làng truyền thống Basque gần Biarritz.
Trong nhóm những phu nhân các nhà lãnh đạo G7 gồm có: 
Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, bà Akie Abe. Đệ nhất Phu nhân Tổng thống Chile, bà Cecilia Morel. Phu nhân Thủ tướng Úc Scott Morrison, bà Jenny Morrison. Phu nhân Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk, bà Malgorzata Tusk. 
Trong sự kiện này, “Đệ nhất bạn gái” của Thủ tướng Anh Boris Johnson, cô Carrie Symonds không có mặt, cô ở lại Anh trong ngày ông Boris tới Pháp. 
7 vị phu nhân tạo dáng chụp ảnh trước Biệt thự Arnaga, Cambo-les-Bains trong cuộc gặp gỡ ở miền nam nước Pháp. (Ảnh: AFP/Getty Images)

Thị trưởng Jean-Marie Iputcha đã đưa các phu nhân vòng quanh làng Espelette, gần nơi diễn ra Hội nghị G7.



(Ảnh: EPA)
Các phu nhân thăm nhà thờ Saint-Etienne, trong chuyến thăm làng truyền thống Espelette, với nền văn hóa xứ Basque, gần Biarritz.


Những người phụ nữ đi dạo quanh ngôi làng đẹp như tranh vẽ, và cũng là nơi nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp. Họ cùng tạo dáng bên ngoài một số cửa hàng địa phương và những ngôi nhà theo phong cách Basque truyền thống.
Làng Espelette nằm cách biên giới Tây Ban Nha khoảng 10 cây số. Trong nửa thế kỷ gần đây, làng nổi danh là một địa điểm ẩm thực xứ Basque.
 Ngôi làng này có đặc sản là những trái ớt Espelette nổi tiếng, người dân làng bắt đầu nghề trồng ớt từ những năm 1650. Trải qua nhiều thế hệ, họ chọn lọc, kết hợp để cho ra đời giống ớt Espelette.
(Ảnh: EPA)

Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ Melania Trump và Đệ nhất Phu nhân Chile Cecilia Morel (trái), cùng chia sẻ niềm vui khi thăm làng Espelette xứ Basque. (Ảnh: AP)
(Ảnh: Reuters)
Từ trái qua phải: Bà Brigitte Macron, bà Jenny Morrison, bà Cecilia Morel, bà Melania Trump, bà Malgorzata Tusk, bà Akie Abe. (Ảnh: Reuters)

Trước khi G7 chính thức khai mạc, vào chiều thứ Bảy (24/8), Tổng thống Trump và Phu nhân đã cùng dự bữa tối cùng Tổng thống Pháp và Phu nhân ở Hotel du Palais, Biarritz. 
Hai phu nhân Brigitte và Melania đều mặc trang phục màu kem và có cử chỉ thân thiết.
(Ảnh: AP)(Ảnh: AP)


--
TRAN NANG PHUNG
__._,_.___

Posted by: Tran Nang Phung 

NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA VIỆT DZŨNG & TRẦM TỬ THIÊNG [NEW] [18 Ca Khúc] (Super HD Videos)


NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA VIỆT DZŨNG & TRẦM TỬ THIÊNG [NEW] [18 Ca Khúc] (Super HD Videos) 

https://www.youtube.com/playlist?list=PLfe9JTtbGcgXZk2W2fjCH-zWnxhYx71WJ

 

CA NHAC SI VIET DZUNG PLAYLIST

https://www.youtube.com/playlist?list=PLfe9JTtbGcgWHM8fIVQfOufH5w4kEO-lW 


---------- Forwarded message ---------
From: Phung Nang Tran <
Date: Wed, Aug 28, 2019 at 3:38 PM
60 tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Saigon thập niên 1960-1970
 
https://nhacxua.vn/wp-content/uploads/2019/04/saigon1-1-750x430.jpg
1
Share
Đường phố sạch đẹp, hiện đại và văn minh là những ấn tượng đầu tiên khi xem chùm ảnh về đường phố của thành đô Saigon ở dưới đây.
Saigon trước 1975 có vẻ đẹp hào nhoáng, nhộn nhịp của nếp sống xưa, nhưng cũng có nhiều góc ảnh mang lại vẻ đẹp thanh bình hiếm có.
https://i.imgur.com/XL0bpPl.jpg
Saigon 1965 – Photo by William S. Fabianic. Đây là đường Phan Đình Phùng (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu) lúc còn cho lưu thông 2 chiều. Khúc này là ngã tư Phan Đình Phùng và Trương Minh Giảng (nay là Trần Quốc Thảo). Đi tới nữa là ngã ba Phan Đình Phùng – Nguyễn Gia Thiều (chỗ có thấy hàng rào sắt màu xanh lá cây), là Consulat Général de France (trước 1966 hoặc 1967 là trường tư thục Lê Quý Đôn) do KTS Phạm Văn Thâng thiết kế. Ở bên phải của người chụp tấm hình này là Toà Tổng Giám Mục, kế bên là biệt thự của tổng giám đốc công ty Shell do KTS Nguyễn Văn Hoa thiết kế. Còn ở bên trái là biệt thự của tổng giám đốc Chartered Bank, cũng do KTS Hoa thiết kế đầu thập niên 1960, đã bị chính phủ đập phá để xây trường mầm non và chỉ còn lại hồ bơi.
https://i.imgur.com/4rSuzDk.jpg
Saigon 1967, Photo by Bill Mullin. Đường Trường Công Định (nay là đường Trường Định) chạy băng qua công viên Tao Đàn
https://i.imgur.com/X6KV32L.jpg
Saigon 1967-1968 – đường Tự Do. Photo by Dave DeMilner
https://i.imgur.com/DJgq3rg.jpg
Saigon 1965 – Đường Tự Do, Photo by John A. Hansen
https://i.imgur.com/zuBaXDL.jpg
Saigon 1969, Đường Tự Do, gần góc Tự Do – Nguyễn Thiệp ở bên phải hình. STAR HOTEL tại số 123 đường Tự Do, nơi trước kia là cửa hàng PHARMACIE NORMALE (123 Rue Catinat). Photo by Rick Fredericksen
https://i.imgur.com/ThPGGOB.jpg
Saigon 1965 – Đường Trần Hưng Đạo, nhìn từ Plaza BEQ (135 Trần Hưng Đạo). Bên phải là Metropole Hotel.
https://i.imgur.com/7TtTPUx.jpg
Saigon 1968 – Đường Lê Lai nhìn từ tầng 5 KS Walling trên đường Phạm Ngũ Lão. Photo by Brian Wickham
https://i.imgur.com/nx6Gala.jpg
Saigon 1965, đường Trần Hưng Đạo
https://i.imgur.com/TLdxY7Y.jpg
Saigon 1964 – Công trường Chiến sĩ (trước khi có Hồ Con Rùa) nhìn từ đường Trần Quý Cáp (Nay là Võ Văn Tần), bên phải là ra Nhà thờ Đức Bà – Photo by Iparkes
https://i.imgur.com/BfnMqAK.jpg
Saigon 1969 – đường Nguyễn Huệ. Photo by Wayne Trucke
https://i.imgur.com/nYN3ZgC.jpg
Saigon 1965 – Đường Hồ Huấn Nghiệp, nối từ đường Tự Do tới Công trường Mê Linh. Photo by John Hansen
https://i.imgur.com/HL624oR.jpg
Đường Tự Do – Công viên Chi Lăng 1967-1968, nay đã bị Vincom chiếm dụng riêng. Photo by Henry Bechtold
https://i.imgur.com/jHr1EN9.jpg
Con đường Duy Tân cây dài bóng mát
https://i.imgur.com/0fKHhJj.jpg
Gần cuối đường Tự Do nhìn về phía sông Saigon. Ngay chỗ xe Taxi là ngã tư Tự Do – Ngô Đức Kế – Photo by Iparkes
Hình này chụp lúc chưa có Nhà Hàng Maxim sát bên khách sạn Majestic.
https://i.imgur.com/gTaIGO1.jpg
Góc hình ngược hướng với tấm hình bên trên, nhìn từ sông Saigon về phía đường Tự Do. Photo by Layered
https://i.imgur.com/M8BpHyk.jpg
https://i.imgur.com/GmwZYIy.jpg
Đường Tự Do
https://i.imgur.com/F6qBod0.jpg
Saigon 1965-66 – Đường Phan Văn Đạt. Photo by Dale Ellingson
Phía xa là Công trường Mê Linh với bệ tượng đài Hai Bà Trưng
https://i.imgur.com/GWULPxF.jpg
Saigon – Tháng 3 năm 1965 – Ngã tư Tự Do – Ngô Đức Kế – Photo by John A. Hansen 3. Đường Tự Do (tức Catinat thời Pháp thuộc) mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp.
https://i.imgur.com/wx5J46C.jpg
Saigon 1971 – Moslem Mosque – Đường Thái Lập Thành. Photo by Mike Vogt. Đường Thái Lập Thành (nay là Đông Du) bắt đầu từ đường Tự Do, kế tiếp là ngã tư Hai Bà Trưng và ngã tư Thi Sách, và kết thúc tại đường Đồn Đất (nay là Thái Văn Lung).
https://nhacxua.vn/wp-content/uploads/2018/09/1512618755.jpeg
Chợ Saigon Xuân Canh Tuất 1970 – Góc Lê Lai – Phan Châu Trinh
https://i.imgur.com/j7aULxU.jpg
Saigon 1972 – Đường Hồng Thập Tự (nay là Nguyễn Thị Minh Khai). Ngã tư đằng trước là Hồng Thập Tự – Công Lý (nay là Nguyễn Thị Minh Khai – Nam Kỳ Khởi Nghĩa). Bên phải là trường Lê Quý Đôn.
https://i.imgur.com/CYPpIdV.jpg
Saigon 1965-66 (9) – Ngã 6 Phù Đổng khi chưa có tượng Phù Đổng Thiên Vương. Bên trái là đường Phạm Hồng Thái. Đường ngang cạnh cây xăng SHELL là Phan Văn Hùm (là bến xe đò, nay là đường Nguyễn Thị Nghĩa). Photo by Gene Long.
https://i.imgur.com/D41oqDk.jpg
Saigon 1974 – Đường Hàm Nghi. Xe taxi con cóc và xe La Dalat
https://i.imgur.com/NOmgkMe.jpg
Đường Nguyễn Huệ, Saigon 1971 – Photo by Mike Vogt. Phía trước là ngã tư Ngô Đức Kế.
https://i.imgur.com/xzvxYEv.jpg
Saigon 1968 – Đường Phạm Ngũ Lão Saigon Nov 1968 – Photo by Brian Wickham
https://i.imgur.com/APLZ2oX.jpg
Saigon – đường Nguyễn Huệ, gần trụ đồng hồ
https://i.imgur.com/fpTgrcU.jpg
Saigon 1969 – Ngã tư Lê Thánh Tôn – Công Lý, phía xa là đường Lê Lợi. Photo by Brian Wickham
https://i.imgur.com/MZTv8rE.jpg
Saigon 1967, kẹt xe trên đường Võ Tánh (nay là Nguyễn Trãi)
https://i.imgur.com/aq0Wi2q.jpg
Saigon thập niên 1960. Đường Pasteur nhìn từ đầu cầu Mống. Người chụp đứng trên đầu cầu Mống ở đầu đường Pasteur. Phía trước là ngã tư Pasteur – Nguyễn Công Trứ. Bên phải là một phần mặt hông trái và góc sau của Ngân Hàng Quốc Gia tại góc Pasteur – Nguyễn Công Trứ. Phía xa là ngã tư Hàm Nghi – Pasteur. (tại góc đó có Tòa đại sứ Đài Loan và Giao Thông Ngân Hàng).
https://i.imgur.com/TxD2BjU.jpg
Saigon 1969 – Đường Pasteur, bên phải là Đại Học Kiến Trúc, bên trái là công viên Vạn Xuân. Sau này công viên này bị xóa bỏ và đưa vào khuôn viên của nhà thi đấu Phan Đình Phùng ngày nay.
https://i.imgur.com/tUGfjtK.jpg
Saigon 1965 – Đường Pasteur khúc giữa của đường Gia Long (nay là Lý Tự Trọng) và Nguyễn Du). Photo by Charles Cox
https://i.imgur.com/epHKOm1.jpg
Saigon 1969 – đường Nguyễn Huệ. Photo by Wayne Trucke
https://i.imgur.com/0NvAX09.jpg
Saigon 1968 – trên Đại lộ Cách Mạng 1-11. Photo by J. Patrick Phelan.
Đại Lộ Cách Mạng 1-11 (đoạn nối dài đường Công Lý) được đặt theo ngày đảo chánh Ngô Đình Diệm. Sau 1975 trở thành đường Nguyễn Văn Trỗi (Từ cầu Công Lý tới Hoàng Văn Thụ)https://i.imgur.com/Ui9AXSu.jpgSaigon 1965-66 – Đường Công Lý – Photo by Thomas W. Johnson
https://i.imgur.com/DzOfGPx.jpg
Biểu ngữ trên đường Công Lý
https://i.imgur.com/drwJkQu.jpg
Saigon 1969-70 – Đường Nguyễn Huệ cạnh góc Ngô Đức Kế – Photo by David Staszak
https://i.imgur.com/ny23vpL.jpg
Saigon 1972 – Đường Ngô Đức Kế
https://i.imgur.com/M9GpDKL.jpg
Saigon 1967-1968 – Đường Đinh Tiên Hoàng đoạn gần Cầu Bông
https://i.imgur.com/80G414D.jpg
Saigon 1967-1968, Casino Dakao đoạn ngã 3 Đinh Tiên Hoàng – Hiền Vương (nay là Võ Thị Sáu)
https://i.imgur.com/Bw6R4Rh.jpg
Saigon 1969-70. Đường Phạm Ngũ Lão
https://i.imgur.com/IXr8bqh.jpg
Ga xe lửa Bến Thành – Saiogn năm 1964-1965, nay trở thành công viên 23-9. Góc hình được nhìn từ đường Lê Lai về phía Trần Hưng Đạo. Ở góc trên trái nhìn thấy một chút mặt đứng của tòa nhà Hỏa Xa Đông Dương phía sau các mái nhà tôn.
Ga xe lửa Sài Gòn xưa khá rộng, nằm giữa các trục đường Phạm Ngũ Lão, Võ Tánh (Nguyễn Trãi bây giờ), Lê Lai và công trường Quách Thị Trang (nơi hiện đang xây dựng nhà ga tàu điện metro) – tương ứng với toàn bộ Công viên 23-9 và bến xe buýt hiện nay.
https://i.imgur.com/H413FHK.jpg
Saigon 1971 – Tượng đài Trần Nguyên Hãn nhìn từ trên cầu vượt dành cho khách bộ hành. Phía sau tượng đài nhìn thấy phần chân của cầu vượt bộ hành thứ hai từ bùng binh nối qua bến xe buýt. Nhà có mái ngói cao nhất trong hình là Nhà chú Hỏa, trên đường Phó Đức Chính.
https://i.imgur.com/RNqVUyY.jpg
Saigon 1969-70 – Chợ Bến Thành – Photo by David Staszak
https://i.imgur.com/USTpeUJ.jpg
Saigon 1969, cầu bộ hành trước chợ Bến Thành
https://i.imgur.com/7Bb7fvD.jpg
Saigon đầu năm 1968, trước ngày Tết Mậu Thân
https://i.imgur.com/o0M5UbW.jpg
Vòng xoay Công trường Mê Linh đầu đường Hai Bà Trưng – Photo by Thomas W. Johnson
https://i.imgur.com/c4uaKs7.jpg
Đường Nguyễn Văn Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi), ngã 3 với đường Phan Văn Đạt (đường ra công trường Mê Linh)
https://i.imgur.com/lejoEwm.jpg
Saigon 1968,Photo by Darrel Lang. Đường Võ Di Nguy ở Phú Nhuận, nay là Nguyễn Kiệm.
https://i.imgur.com/NYkc5ti.jpg
Đường Tổng Đốc Phương (nay là Châu Văn Liêm) ở Chợ Lớn. Bùng binh là Tượng đài Chiến sĩ Vô danh giữa ngã tư Hồng Bàng – Tổng Đốc Phương
https://i.imgur.com/lh4p31r.jpg
Saigon 1969 – đường Nguyễn Huệ. Photo by Wayne Trucke
https://i.imgur.com/WaPKXR0.jpg
Saigon1964 – Đường Lê Lợi. Photo by Al Adcock
https://i.imgur.com/1nACrvZ.jpg
Saigon 1968 – Đường Nguyễn Huệ. Photo by Sonnyb
https://i.imgur.com/SQtpedS.jpg
Saigon 1969-70 – Đường Nguyễn Huệ. Photo by David Staszak
Ngã ba Nguyễn Huệ – Tôn Thất Thiệp. Bên trái là Tòa Hòa Giải
https://i.imgur.com/DqZJF4j.jpg
Saigon 1968 – Đường Hai Bà Trưng. Photo by Sonnyb
https://i.imgur.com/nRXphkJ.jpg
Saigon 1972. Đường Trần Hưng Đạo. Photo by Kemper14https://i.imgur.com/KmopzRw.jpgSaigon 1969 – Đường Trần Hưng Đạo, Photo by Sonnyb. Chỗ gẫy góc về bên trái là ngã tư Trần Hưng Đạo – Cộng Hòa (nay là Nguyễn Văn Cừ). Ở giữa ảnh gần phía trên là nhà thờ Cầu Kho (nhìn thấy mặt sau, nhà có tháp trắng)
https://i.imgur.com/rL1B0F6.jpg
Saigon 1968 – Cổng vào Căn cứ Không quân TSN, nay là đầu đường Cộng Hòa nơi có cầu vượt vòng xoay Lăng Cha Cả.
https://i.imgur.com/zpluYY1.jpg
Saigon 1968 – đường Lê Lợi. Photo by Larry Burrows
https://i.imgur.com/QtWxZhd.jpg
Góc Lê Lợi – Tự Do
https://i.imgur.com/tfKZoFT.jpg
Đại lộ Nguyễn Huệ sau cơn mưa
https://i.imgur.com/Pt7ApPT.jpg
Đường Hồng Thâp Tự trước trường Lê Quý Đôn

https://i.imgur.com/h1vkoUy.jpg
Saigon về đêm
https://i.imgur.com/muJInwK.jpg
https://i.imgur.com/f0TEt7d.jpg
https://i.imgur.com/qOZQ9Js.jpg
https://i.imgur.com/a6Mtty0.jpg
Một số hình ảnh về Đại Lộ Thống Nhất (nay là đường Lê Duẩn) dẫn vào Dinh Độc Lập:
https://i.imgur.com/iP74U1R.jpg
https://i.imgur.com/57sgAl3.jpg
https://i.imgur.com/e2asawO.jpg



--
TRAN NANG PHUNG
__._,_.___

Posted by: Tran Nang Phung 

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List