Saturday, July 26, 2014

Video về Trại Tập Trung





 

Vietnam Film Club kính chuyển đến Quý Vị

 
Video về Trại Tập Trung



để xin tiếp tục phổ biến rộng rãi

     Vietnam Film Club mong muốn nhận được sự đóng góp của Quý Vị dưới mọi hình thức để vượt qua được những khó khăn
hiện nay hầu tiếp tục thực hiện các phim tài liệu lịch sử, để cùng với Quý Vị, đóng góp lợi ích cho Cộng Đồng Người Việt trong
và ngoài nước.

Kính

Chu Lynh, Editor
Vietnam Film Club

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


__._,_.___

Posted by: Nhat Lung

Ca Si Tam Van : Tuyen Tap Nhung Ca Khuc Hay Nhat


***HAPPY BIRTHDAY TO CA SI TAM VAN


***HAPPY BIRTHDAY MICHELLE PHUONGUYEN TRAN


***HAPPY BIRTHDAY & IN MEMORY OF CA SI HA THANH


***CA SI TAM VAN PLAYLIST


HAPPY BIRTHDAY, HAPPY BIRTHDAY
From Vinh Phuc, Lien Nhu, Minh Ngoc & Tran Nang Phung

Phung Nang Tran has shared a video playlist with you on YouTube



46
videos

PLAYLIST  by Phung Nang Tran

©2014 YouTube, LLC 901 Cherry Ave, San Bruno, CA 94066


__._,_.___

Posted by: Phung Tran 

Thursday, July 24, 2014

báo tin nữ ca sĩ Quỳnh Giao vừa mới qua đời vào lúc 3 giờ sáng hôm nay( thứ tư 23/7/2014 )

MỘT VÌ SAO RƠI...


                                                                   
                                                          1946 - 2014
                                                                Ca sĩ Quỳnh Giao

Vô cùng thương tiếc và xúc động khi nghe tin Quỳnh Giao đã qua đời lúc 3 giờ sáng nay, 23 tháng 7/ 2014
Quỳnh Giao , ái nữ của nữ danh ca Minh Trang.

Không thể nào quên được những ca khúc Quỳnh Giao hát cùng chị Kim Tước và Mai Hương trong ban tam ca Tiếng tơ Vàng. (ban đầu là Tiếng Tơ Đồng do nhạc sĩ Hoàng Trọng phụ trách)
Bh

*Bây giờ, cùng nghe lại tiếng đàn piano của QG và giọng hát như tơ của cô trong ca khúc Dạ Khúc của Nguyễn Mỹ Ca.

http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/da-khuc-quynh-giao.d5CKhd60lSVN.html

                                                      

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ

Quỳnh Giao tên thật là Công Tằng Tôn Nữ Đoan Trang, sinh năm 1946 tại làng Vỹ Dạ, Huế. Quỳnh Giao là con gái của Minh Trang, nữ danh ca của tân nhạc những năm đầu. Năm Quỳnh Giao 5 tuổi, cha của bà qua đời và mẹ bà tái giá với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.

Ngay từ bé, với tên thật Đoan Trang, Quỳnh Giao đã hát trên đài Phát thanh Quốc Gia Sài Gòn, trong những chương trình Tuổi Xanh của Ban Nhi Đồng Kiều Hạnh. Quỳnh Giao cũng từng tốt nghiệp thủ khoa lớp dương cầm và được bà Robin của Trung Tâm văn Hóa Pháp, Alliance Française, hướng dẫn về thanh nhạc và opera.

Quỳnh Giao thực sự đến với âm nhạc khi 15 tuổi. Đó là năm 1961, bà Minh Trang đang cộng tác với ban Tây Hồ của nhạc sĩ Hoàng Trọng thì mất giọng do căn bệnh hen suyễn nên Quỳnh Giao được mời vào thay thế cho mẹ. Từ đó bà đi hát với nghệ danh Quỳnh Giao và trở thành một ca sĩ quan trọng trong những chương trình ca nhạc của các đài phát thanh Sài Gòn, Quân Đội và Tiếng Nói Tự Do trước năm 1975. Trong những năm đầu 1970 Quỳnh Giao cũng với các em gái Vân Quỳnh, Vân Khanh và Vân Hòa thành lập Ban tứ ca Bốn Phương chuyên hát tại vũ trường Ritz và thâu âm cho các trung tâm Băng nhạc Jo Marcel, Phạm Mạnh Cương và Premier.

Ngày 24 tháng 4 năm 1975, Quỳnh Giao cùng chồng và con rời Việt Nam sang cư ngụ tại thành phố Annandale, tiểu bang Virginia. Trong thời gian ở Annandale, bà gần như ngưng mọi hoạt động về ca nhạc ngoài việc tiếp tục mở lớp dạy dương cầm và thỉnh thoảng thực hiện vài băng nhạc có tính cách lưu niệm do chính bà tự đàn và hát.

Năm 1990, sau khi lập gia đình lần thứ hai, Quỳnh Giao cùng chồng về sống tại California. Từ đó, bà bắt đầu quay lại với âm nhạc và phát hành nhiều CD thành công như Khúc nguyệt quỳnh, Hành trình Phạm Duy... Quỳnh Giao cũng cùng với Mai Hương, Kim Tước lập ban Tiếng Tơ Đồng ở hải ngoại và thu được nhiều thành công.


TẢN MẠN VỚI NỮ CA SĨ QUỲNH GIAO VỀ CA KHÚC VIỆT NAM TRƯỚC


Nói về nền âm nhạc ca khúc Việt Nam, rất nhiều người có cùng nhận xét: khán giả cả trong nước lẫn hải ngọai vẫn thích nghe những ca khúc sáng tác trước 1975 hơn là sau này. Cũng chỉ trong khỏang thời gian ba thập niên, những nhạc sĩ Việt Nam trong giai đọan 1945-1975 đã để lại một gia sản ca khúc đồ sộ, vô giá, mà có lẽ các thế hệ sau còn lâu mới bắt kịp.

Bình luận về ca khúc Việt Nam trong giai đọan này, đó phải là công trình cả ngàn trang giấy của các nhà phê bình âm nhạc. Những người hâm mộ thuộc thế hệ hậu bối như tôi, thường thì say mê ca khúc chỉ bằng cảm nhận khi nghe qua tiếng hát của một ca sĩ nào đó. Tôi nghĩ những ca sĩ thường hiểu bài hát & tác giả hơn là người nghe.

 Sang đến thể kỷ 21 này, tôi giật mình khi nhận thấy rằng những ca sĩ mà mình yêu mến ngày nào như Thái Thanh, Khánh Ly, Anh Ngọc, Duy Trác, Sĩ Phú… đang dần dần trở thành quá khứ! Tôi vội vàng tìm cách xin gặp nữ ca sĩ Quỳnh Giao, người em út trong lớp ca sĩ thế hệ vàng, để ghi nhận lại một vài suy nghĩ của chị về ca khúc Việt trước 1975…

Hiện nay, chị Quỳnh Giao cũng đã ít xuất hiện trên sân khấu đi nhiều. Lần gần đây nhất là trong đêm nhạc Dương Thiệu Tước -Tiếng Xưa Của Chúng Ta- vào tháng 7/08. Họat động âm nhạc thường xuyên nhất của chị bây giờ là dạy piano tại nhà riêng của chị. Có một điều khán giả hâm mộ như tôi ít biết đến: chị Quỳnh Giao là một pianist được đào tạo chuyên nghiệp có hạng của Trường Quốc Gia Aâm Nhạc Sài Gòn trước 1975. 

Có lẽ là do chị hay xuất hiện trước khán giả như là một ca sĩ hơn. Nhưng nếu có dịp được nghe lại những CD chị tự đệm đàn piano cho mình hát, chúng ta sẽ thấy rằng cả tiếng hát và tiếng đàn đều đẹp như nhau.

Khi được hỏi đâu là giá trị của những ca khúc Việt trước 1975, khiến cho khán giả ngày nay vẫn còn say mê nghe và hát, chị Quỳnh Giao trả lời có lẽ là ở tâm hồn của người nhạc sĩ. Hãy tưởng tượng khi Cung Tiến viết Hương Xưa năm 18 tuổi, Phạm Duy viết Khối Tình Trương Chi ở lứa tuổi đôi mươi, thì tâm hồn của những nhạc sĩ này đã trưởng thành như thế nào so với thanh niên cùng lứa của thế hệ hôm nay. Có thể nói rằng xã hội ngày nay với nền khoa học tiến bộ đã làm thế hệ trẻ rất giàu về mặt kỹ thuật, nhưng lại nghèo đi về mặt tâm hồn. Người nghệ sĩ ngày xưa, với những phương tiện đơn giản, đã dùng niềm đam mê, sự rung động thật của tâm hồn để sáng tác, cho nên những ca khúc của họ có chiều sâu để đi vào lòng người.

Tuy nhiên, chị Quỳnh Giao còn cho rằng yếu tố kỷ niệm cũng đã góp phần làm cho đời sống của các ca khúc trước 1975 dài hơn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta hay gắn một phần đời tươi đẹp của mình trong quá khứ với một bản nhạc, một lời ca. Khi viết bài Ly Rượu Mừøng, có lẽ nhạc sĩ Phạm Đình Chương đã cảm hứng từ không khí xuân rộn ràng, lạc quan vào tương lai của Miền Nam Tự Do.

 Để rồi từ đó, cứ mỗi độ xuân về, mỗi lần nâng chén chúc nhau trong ngày đầu năm, người dân miền Nam lại cùng nhau nghe, cùng nhau hát Ly Rượu Mừøng, để cùng có cảm giác “…hương thanh bình đang phơi phới…”. Bài hát này đã trở thành biểu tượng của mùa xuân miền Nam như vậy đó. Những cảm xúc của chúng ta dành cho bài hát này có thể không có ở những người sống ở miền Bắc, hoặc thế hệ trẻ lớn lên ở hải ngoại.

Một bài hát muốn trở thành bất tử thì bản thân nó phải là một bài nhạc hay. Chị Quỳnh Giao phân biệt ca khúc ra làm hai lọai: ca khúc phổ thông và ca khúc nghệ thuật. Ca khúc phổ thông thì dễ nghe, dễ hát. Đặt một giai điệu, rồi đặt lời vào là đã có một bài hát. Những ca khúc nghệ thuật thì đòi hỏi nhiều hơn. Phải có sự phối hợp giữa nhạc và lời. Tiết tấu, giai điệu và cả phần hòa âm cùng góp phần hình tượng hóa nội dung của lời hát. Là một trong những ca sĩ hay trình diễn ca khúc nghệ thuật, chị Quỳnh Giao cảm nhận được sâu sắc giá trị của những ca khúc này. 

Nghe Bến Xuân Xanh của Dương Thiệu Tước, ta có cảm giác mình đang lướt trôi trên một dòng sông, qua những bến sông êm đềm, cảm nhận những nhịp sóng vỗ vào mạn thuyền theo mái chèo đưa. Nghe Qua Suối Mây Hồng trong Đạo Ca của Phạm Duy, ta như đang xem cuộc chiến tranh dành Mỵ Nương của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nghe Thủy Tinh làm mưa, dâng nước lũ qua lời hát “…sóng ầm ầm, sóng ầm ầm nổi dậy…”. 

Hoặc nghe Hội Trùng Dương của Phạm Đình Chương, ta phân biệt được rõ ràng đời sống ba miền Bắc- Trung-Nam trên ba dòng sông Hồng, Hương Giang và Cửu Long… Những ca khúc như vậy là một tác phẩm nghệ thuật, không nhiều trong nền âm nhạc Việt Nam sau 1975. Chị Quỳnh Giao nói những nhạc sĩ lớn thường có trình độ về âm nhạc lẫn bề dầy về văn hóa, cho nên họ mới có được những tác phẩm để đời.

Nhiều nhà phê bình âm nhạc quốc tế cho rằng những tác giả lớn của nền âm nhạc cổ điển Tây Phương như Beethoven, Tchaikovski… đều đem được nguồn nhạc dân gian của dân tộïc mình vào trong tác phẩm. Theo chị Quỳnh Giao, điều này cũng đúng với ca khúc Việt Nam. Dân ca là suối nguồn tâm linh của người nhạc sĩ. 

Để có giá trị lớn ở tầm vóc quốc tế, những ca khúc Việt cần tạo chỗ đứng của riêng mình bằng cách dựa trên nền dân nhạc. Tác giả nào thành công nhất trong lĩnh vực này? Đó chính là Phạm Duy. Oâng là người đã đem dân ca vào ca khúc của mình một cách tự nhiên nhất, thậm chí cải biên để cho dân ca trở nên phổ biến hơn trong nền tân nhạc Việt Nam. 

Những tác phẩm viết về quê hương như Tình Hoài Hương, Tình Ca, Nương Chiều,… đều trở thành bất tử dưạ trên nền dân ca Việt Nam. Còn nhiều nhạc sĩ khác cũng làm được điều này. Nhạc sĩ Lê Thương sáng tác không nhiều, nhưng Hòn Vọng Phu của ông xứng đáng là một tác phẩm để đời, mang đậm chất dân ca. Mặc dù Dương Thiệu Tước được nhắc đến nhiều với những ca khúc mang đậm nét cổ điển Tây Phương, nhưng hai nhạc phẩm rất được yêu thích của ông là Đêm Tàn Bến Ngự và Tiếng Xưa đều có âm hương dân ca.

Một đặc điểm nữa của những ca khúc trước 1975 là rất giàu cá tính. Nhiều nhạc sĩ tạo được màu sắc riêng trong những tác phẩm của mình. Giai điệu và lời của nhạc Trịnh Công Sơn như của một kẻ rong ca, không lẫn được với nhạc của ai khác. Ca khúc của Lê Uyên Phương đầy những tình cảm mãnh liệt của đôi uyên ương chưa muốn rời xa nhau. Nhạc Văn Phụng là nhạc của những người hạnh phúc, yêu đời… Những ca khúc đầy cá tính này lại còn được trình bày bởi những giọng ca cũng đầy cá tính nữa chứ.

 Chị Quỳnh Giao có cùng nhận xét với tôi là những ca sĩ trong nước bây giờ, giọng hát có thể rất điêu luyện, nhưng lại giống nhau quá! Chứ ngày xưa, từ Thái Thanh, Khánh Ly, Lệ Thu cho đến Thanh Thúy, Mai Lệ Huyền…, khán thính giả chẳng thể lẫn lộn được. 

Tại sao vậy? Bởi vì ca sĩ ngày xưa ít có ai được học hát trong những trường dạy thanh nhạc chuyên nghiệp. Họ tự nhiên hình thành giọng ca của mình. Bản thân chị Quỳnh Giao cũng chỉ đi học thêm kỹ thuật hát sau khi đã thành danh. Lại càng ít có chuyện ai bắt chước giọng ai. Người nghe thời ấy tha hồ mà lựa chọn giọng ca cho riêng mình. Nhạc sĩ cũng lựa chọn ca sĩ cho hợp với ca khúc của mình. Ai hát nhạc Trịnh hay hơn Khánh Ly? 

Ai có thể hát Bà Mẹ Gio Linh thống thiết hơn Thái Thanh? Nhạc Sĩ Vũ Thành thì cho rằng Quỳnh Giao hát Tiếng Chuông Chiều Thu mới là “tuyệt chiêu”. Đời sống tinh thần thời đó nhờ thế mà phong phú làm sao!

Tôi hỏi chị nam ca sĩ nào chị thích nhất, chị trả lời: Anh Ngọc. Giọng hát của ông là giọng hát của một “đại trượng phu”. 

Ông hát nhạc tình một cách từng trải, như người đã đứng trên những niềm vui nỗi buồn trong tình yêu mà kể lại, độc đáo vô cùng…Trong khi đó, giọng Sĩ Phú tình cảm hơn, kể chuyện tình nhiều cảm xúc hơn. Vì vậy, Sĩ Phú hát Cô Láng Giềng là nhất rồi. Thế còn nữ ca sĩ? 

Chị Quỳnh Giao nói ngay: Thái Thanh. Cô Thái là một hiện tượng, không ai có thể so sánh được. Nhưng nhiều khán giả chưa thích giọng hát này khi còn trẻ. Phải trưởng thành một chút, càng nhiều kinh nghiệm, vui buồn trong đời, nghe giọng cô Thái càng hay…

Nói chuyện với chị Quỳnh Giao về ca khúc Việt Nam trước 1975 như nói với người tri kỉ, không dứt ra được. Khi chia tay, chị còn gởi cho tôi vài CD của một số ca khúc Vũ Thành hòa âm trước 1975. Chị bảo rằng sau này nhiều nhạc sĩ cũng có dàn dựng lại, với kỹ thuật âm thanh cao hơn, nhưng không thể so sánh được với version này. Chị bảo đó là những món quà vô giá dành cho khán thính giả Việt Nam.
Tôi nghĩ thầm (dù chị không hề nhắc): chị cũng là một phần trong món quà vô giá đó, đối với thế hệ sau như tôi…

Đoàn Hưng
Như vậy, ca sĩ Quỳnh Giao là con gái cuả cụ Ưng Quả, cố Giám Đốc Nha Học Chánh Trung Việt bị đặc công cộng sản bắn chết ngay tại văn phòng trong thời kỳ Thủ Hiến Trung Việt Phan Văn Giáo ?

On Wednesday, July 23, 2014 12:57 PM, "tuong pham <> wrote:

 

 Xin chuyển Email vừa mới nhận được báo tin nữ ca  sĩ Quỳnh Giao vừa mới qua đời vào lúc 3 giờ sáng hôm nay( thứ tư 23/7/2014 )  vì bệnh ung thư phổi
Quỳnh Giao là một nữ ca sĩ Việt Nam, tên thật là Công Tằng Tôn Nữ Đoan Trang, sinh năm 1946 tại làng Vỹ Dạ, Huế, Việt Nam. Quỳnh Giao là con gái của Minh Trang, nữ danh ca của tân nhạc những năm đầu. Năm Quỳnh Giao 5 tuổi, cha của bà qua đời và mẹ bà tái giá với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.

Ngay từ bé, với tên thật Đoan Trang, Quỳnh Giao đã hát trên đài Phát thanh Quốc Gia Sài Gòn, trong những chương trình Tuổi Xanh của Ban Nhi Đồng Kiều Hạnh. Quỳnh Giao cũng từng tốt nghiệp thủ khoa lớp dương cầm và được bà Robin của Trung Tâm văn Hóa Pháp, Alliance Française, hướng dẫn về thanh nhạcopera.

Quỳnh Giao thực sự đến với âm nhạc khi 15 tuổi. Đó là năm 1961, bà Minh Trang đang cộng tác với ban Tây Hồ của nhạc sĩ Hoàng Trọng thì mất giọng do căn bệnh hen suyễn nên Quỳnh Giao được mời vào thay thế cho mẹ. Từ đó bà đi hát với nghệ danh Quỳnh Giao và trở thành một ca sĩ quan trọng trong những chương trình ca nhạc của các đài phát thanh Sài Gòn, Quân Đội và Tiếng Nói Tự Do trước năm 1975. 

Trong những năm đầu 1970 Quỳnh Giao cũng với các em gái Vân Quỳnh, Vân Khanh và Vân Hòa thành lập Ban tứ ca Bốn Phương chuyên hát tại vũ trường Ritz và thâu âm cho các trung tâm Băng nhạc Jo Marcel, Phạm Mạnh Cương và Premier.

Ngày 24 tháng 4 năm 1975, Quỳnh Giao cùng chồng và con rời Việt Nam sang cư ngụ tại thành phố Annandale, tiểu bang Virginia. Trong thời gian ở Annandale, bà gần như ngưng mọi hoạt động về ca nhạc ngoài việc tiếp tục mở lớp dạy dương cầm và thỉnh thoảng thực hiện vài băng nhạc có tính cách lưu niệm do chính bà tự đàn và hát.

Năm 1990, sau khi lập gia đình lần thứ hai, Quỳnh Giao cùng chồng về sống tại California. Từ đó, bà bắt đầu quay lại với âm nhạc và phát hành nhiều CD thành công như Khúc nguyệt quỳnh, Hành trình Phạm Duy... Quỳnh Giao cũng cùng với Mai Hương, Kim Tước lập ban Tiếng Tơ Đồng ở hải ngoại và thu được nhiều thành công.

 Wednesday, July 23, 2014 11:55 AM, "HD Nguyen <> wrote:





CD TroVeThonCu.jpg


6 gi sáng hôm nay phone reo rt sm ca Mai Hương báo Nguyn Xuân Nghĩa nói Quỳnh Giao đã b Nghĩa ra đi lúc 3 gi sáng! Tht bàng hoàng dù đã biết Quỳnh Giao b ung thư phi thi kỳ cui t hôm Tết va qua.  Xin chia x ni mt mát ln lao vi Nguyn Xuân Nghĩa, cu chúc hưong linh Quỳnh Giao sm thăng hoa v cõi vĩnh hng.

Mi nghe Quỳnh Giao nói v thân thế qua cuc phng vn dưới đây:

Phng vn ca sĩ Quỳnh Giao

Nhng bài hát do ca sĩ Quỳnh Giao trình bày:





TN MN VI N CA SĨ QUỲNH GIAO V CA KHÚC VIT NAM TRƯỚC 1975

Nói v nn âm nhc ca khúc Vit Nam, rt nhiu người có cùng nhn xét: khán gi c trong nước ln hi ngai vn thích nghe nhng ca khúc sáng tác trước 1975 hơn là sau này. Cũng ch trong khang thi gian ba thp niên, nhng nhc sĩ Vit Nam trong giai đan 1945-1975 đã đ li mt gia sn ca khúc đ s, vô giá, mà có l các thế h sau còn lâu mi bt kp.

Bình lun v ca khúc Vit Nam trong giai đan này, đó phi là công trình c ngàn trang giy ca các nhà phê bình âm nhc. Nhng người hâm m thuc thế h hu bi như tôi, thường thì say mê ca khúc ch bng cm nhn khi nghe qua tiếng hát ca mt ca sĩ nào đó. Tôi nghĩ nhng ca sĩ thường hiu bài hát & tác gi hơn là người nghe. Sang đến th k 21 này, tôi git mình khi nhn thy rng nhng ca sĩ mà mình yêu mến ngày nào như Thái Thanh, Khánh Ly, Anh Ngc, Duy Trác, Sĩ Phú… đang dn dn tr thành quá kh! Tôi vi vàng tìm cách xin gp n ca sĩ Quỳnh Giao, người em út trong lp ca sĩ thế h vàng, đ ghi nhn li mt vài suy nghĩ ca ch v ca khúc Vit trước 1975…

Hi
n nay, ch Quỳnh Giao cũng đã ít xut hin trên sân khu đi nhiu. Ln gn đây nht là trong đêm nhc Dương Thiu Tước -Tiếng Xưa Ca Chúng Ta- vào tháng 7/08. Hat đng âm nhc thường xuyên nht ca ch bây gi là dy piano ti nhà riêng ca ch. Có mt điu khán gi hâm m như tôi ít biết đến: ch Quỳnh Giao là mt pianist được đào to chuyên nghip có hng ca Trường Quc Gia Aâm Nhc Sài Gòn trước 1975. Có l là do ch hay xut hin trước khán gi như là mt ca sĩ hơn. Nhưng nếu có dp được nghe li nhng CD ch t đm đàn piano cho mình hát, chúng ta s thy rng c tiếng hát và tiếng đàn đu đp như nhau.

Khi đ
ược hi đâu là giá tr ca nhng ca khúc Vit trước 1975, khiến cho khán gi ngày nay vn còn say mê nghe và hát, ch Quỳnh Giao tr li có l tâm hn ca người nhc sĩ. Hãy tưởng tượng khi Cung Tiến viết Hương Xưa năm 18 tui, Phm Duy viết Khi Tình Trương Chi la tui đôi mươi, thì tâm hn ca nhng nhc sĩ này đã trưởng thành như thế nào so vi thanh niên cùng la ca thế h hôm nay. Có th nói rng xã hi ngày nay vi nn khoa hc tiến b đã làm thế h tr rt giàu v mt k thut, nhưng li nghèo đi v mt tâm hn. Người ngh sĩ ngày xưa, vi nhng phương tin đơn gin, đã dùng nim đam mê, s rung đng tht ca tâm hn đ sáng tác, cho nên nhng ca khúc ca h có chiu sâu đ đi vào lòng người.

Erreur ! Nom du fichier non spécifié.
Tuy nhiên, ch Quỳnh Giao còn cho rng yếu t k nim cũng đã góp phn làm cho đi sng ca các ca khúc trước 1975 dài hơn. Bi vì rt nhiu người trong chúng ta hay gn mt phn đi tươi đp ca mình trong quá kh vi mt bn nhc, mt li ca. Khi viết bài Ly Rượu Møng, có l nhc sĩ Phm Đình Chương đã cm hng t không khí xuân rn ràng, lc quan vào tương lai ca Min Nam T Do. Đ ri t đó, c mi đ xuân v, mi ln nâng chén chúc nhau trong ngày đu năm, người dân min Nam li cùng nhau nghe, cùng nhau hát Ly Rượu Møng, đ cùng có cm giác “…hương thanh bình đang phơi phi…”. Bài hát này đã tr thành biu tượng ca mùa xuân min Nam như vy đó. Nhng cm xúc ca chúng ta dành cho bài hát này có th không có nhng người sng min Bc, hoc thế h tr ln lên hi ngoi.

M
t bài hát mun tr thành bt t thì bn thân nó phi là mt bài nhc hay. Ch Quỳnh Giao phân bit ca khúc ra làm hai lai: ca khúc ph thông và ca khúc ngh thut. Ca khúc ph thông thì d nghe, d hát. Đt mt giai điu, ri đt li vào là đã có mt bài hát. Nhng ca khúc ngh thut thì đòi hi nhiu hơn. Phi có s phi hp gia nhc và li. Tiết tu, giai điu và c phn hòa âm cùng góp phn hình tượng hóa ni dung ca li hát. Là mt trong nhng ca sĩ hay trình din ca khúc ngh thut, ch Quỳnh Giao cm nhn được sâu sc giá tr ca nhng ca khúc này. Nghe Bến Xuân Xanh ca Dương Thiu Tước, ta có cm giác mình đang lướt trôi trên mt dòng sông, qua nhng bến sông êm đm, cm nhn nhng nhp sóng v vào mn thuyn theo mái chèo đưa. Nghe Qua Sui Mây Hng trong Đo Ca ca Phm Duy, ta như đang xem cuc chiến tranh dành M Nương ca Sơn Tinh và Thy Tinh, nghe Thy Tinh làm mưa, dâng nước lũ qua li hát “…sóng m m, sóng m m ni dy…”. Hoc nghe Hi Trùng Dương ca Phm Đình Chương, ta phân bit được rõ ràng đi sng ba min Bc- Trung-Nam trên ba dòng sông Hng, Hương Giang và Cu Long… Nhng ca khúc như vy là mt tác phm ngh thut, không nhiu trong nn âm nhc Vit Nam sau 1975. Ch Quỳnh Giao nói nhng nhc sĩ ln thường có trình đ v âm nhc ln b dy v văn hóa, cho nên h mi có được nhng tác phm đ đi.Erreur ! Nom du fichier non spécifié.

Nhiu nhà phê bình âm nhc quc tế cho rng nhng tác gi ln ca nn âm nhc c đin Tây Phương như Beethoven, Tchaikovski… đu đem được ngun nhc dân gian ca dân tïc mình vào trong tác phm. Theo ch Quỳnh Giao, điu này cũng đúng vi ca khúc Vit Nam. Dân ca là sui ngun tâm linh ca người nhc sĩ. Đ có giá tr ln tm vóc quc tế, nhng ca khúc Vit cn to ch đng ca riêng mình bng cách da trên nn dân nhc. Tác gi nào thành công nht trong lĩnh vc này? Đó chính là Phm Duy. Oâng là người đã đem dân ca vào ca khúc ca mình mt cách t nhiên nht, thm chí ci biên đ cho dân ca tr nên ph biến hơn trong nn tân nhc Vit Nam. Nhng tác phm viết v quê hương như Tình Hoài Hương, Tình Ca, Nương Chiu,… đu tr thành bt t dưạ trên nn dân ca Vit Nam. Còn nhiu nhc sĩ khác cũng làm được điu này. Nhc sĩ Lê Thương sáng tác không nhiu, nhưng Hòn Vng Phu ca ông xng đáng là mt tác phm đ đi, mang đm cht dân ca. Mc dù Dương Thiu Tước được nhc đến nhiu vi nhng ca khúc mang đm nét c đin Tây Phương, nhưng hai nhc phm rt được yêu thích ca ông là Đêm Tàn Bến Ng và Tiếng Xưa đu có âm hương dân ca.

Erreur ! Nom du fichier non spécifié.Mt đc đim na ca nhng ca khúc trước 1975 là rt giàu cá tính. Nhiu nhc sĩ to được màu sc riêng trong nhng tác phm ca mình. Giai điu và li ca nhc Trnh Công Sơn như ca mt k rong ca, không ln được vi nhc ca ai khác. Ca khúc ca Lê Uyên Phương đy nhng tình cm mãnh lit ca đôi uyên ương chưa mun ri xa nhau. Nhc Văn Phng là nhc ca nhng người hnh phúc, yêu đi… Nhng ca khúc đy cá tính này li còn được trình bày bi nhng ging ca cũng đy cá tính na ch. Ch Quỳnh Giao có cùng nhn xét vi tôi là nhng ca sĩ trong nước bây gi, ging hát có th rt điêu luyn, nhưng li ging nhau quá! Ch ngày xưa, t Thái Thanh, Khánh Ly, L Thu cho đến Thanh Thúy, Mai L Huyn…, khán thính gi chng th ln ln được. Ti sao vy? Bi vì ca sĩ ngày xưa ít có ai được hc hát trong nhng trường dy thanh nhc chuyên nghip. H t nhiên hình thành ging ca ca mình. Bn thân ch Quỳnh Giao cũng ch đi hc thêm k thut hát sau khi đã thành danh. Li càng ít có chuyn ai bt chước ging ai. Người nghe thi y tha h mà la chn ging ca cho riêng mình. Nhc sĩ cũng la chn ca sĩ cho hp vi ca khúc ca mình. Ai hát nhc Trnh hay hơn Khánh Ly? Ai có th hát Bà M Gio Linh thng thiết hơn Thái Thanh? Nhc Sĩ Vũ Thành thì cho rng Quỳnh Giao hát Tiếng Chuông Chiu Thu mi là “tuyt chiêu”. Đi sng tinh thn thi đó nh thế mà phong phú làm sao!

Tôi h
i ch nam ca sĩ nào ch thích nht, ch tr li: Anh Ngc. Ging hát ca ông là ging hát ca mt “đi trượng phu”. Ông hát nhc tình mt cách tng tri, như người đã đng trên nhng nim vui ni bun trong tình yêu mà k li, đc đáo vô cùng…Trong khi đó, ging Sĩ Phú tình cm hơn, k chuyn tình nhiu cm xúc hơn. Vì vy, Sĩ Phú hát Cô Láng Ging là nht ri. Thế còn n ca sĩ? Ch Quỳnh Giao nói ngay: Thái Thanh. Cô Thái là mt hin tượng, không ai có th so sánh được. Nhưng nhiu khán gi chưa thích ging hát này khi còn tr. Phi trưởng thành mt chút, càng nhiu kinh nghim, vui bun trong đi, nghe ging cô Thái càng hay…

Nói chuy
n vi ch Quỳnh Giao v ca khúc Vit Nam trước 1975 như nói vi người tri k, không dt ra được. Khi chia tay, ch còn gi cho tôi vài CD ca mt s ca khúc Vũ Thành hòa âm trước 1975. Ch bo rng sau này nhiu nhc sĩ cũng có dàn dng li, vi k thut âm thanh cao hơn, nhưng không th so sánh được vi version này. Ch bo đó là nhng món quà vô giá dành cho khán thính gi Vit Nam. Tôi nghĩ thm (dù ch không h nhc): ch cũng là mt phn trong món quà vô giá đó, đi vi thế h sau như tôi…

Đòan Hưng

Erreur ! Nom du fichier non spécifié.
Caption 1:
Ca Sĩ Quỳnh Giao trong đêm nh
c Dương Thiu Tước-Tiếng Xưa Ca Chúng Ta
Caption 2:
D
ương cm th Quỳnh Giao trên đài Truyn Hình Vit Nam trước 1975


Mt s bài hát ca Quỳnh Giao:


 
MinhhàImage
    Erreur ! Nom du fichier non spécifié.   
 

  

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List