Saturday, April 6, 2013

Thuy Nga sẽ đóng cửa vĩnh viễn ?


  n behalf of; thien tran <

[Attachment(s) from thien tran included below]

Thúy Nga Paris phục vụ cho ai?

Ngay sau khi phát hành Paris By Night 40 phỉ báng QLVNCH bắn dân chạy loạn, thì Thúy Nga Paris (TNP) đã được Cục Điện Ảnh VC giới thiệu TNP là Đại-diện phát hành sản phẩm Duyên Dáng Việt-nam của Bộ Văn-hóa Thông Tin VC tại Pháp quốc. Kính mời download 2 attachments đính kèm để xem bằng chứng.

 

Trần Thiên

 
From: Tam Nguyen <
Subject: Fwd: Thuy Nga sẽ đóng cửa vĩnh viễn
To: "Tuyet Quan" <
 
 
Subject: Thuy Nga sẽ đóng cửa vĩnh viễn

 

 
 
 
TT THÚY NGA PBN sẽ đóng cửa vĩnh viễn, vì băng lậu thâu quá nhiều.  Thay vì lời nhuận mỗi lần ra băng là khoảng 5 triệu US dollars, thì các lần về sau này TT THÚY NGA chỉ thu lời nhuận khoảng trên dưới 2 triệu US dollars cho mỗi lần ra băng. 

Chào cả nhà! Trần Thái Hòa mới đi quay PBN 108 ở Foxwood casino, CT về. Có một tin buồn xin báo cho mọi người rằng (đây không phải April Fools' như một số bạn có thể nghĩ): Sau cuốn kỷ niệm 30 năm hoạt động sẽ quay vào tháng 7 ở Las Vegas kỳ này, Thúy Nga Paris By Night có thể sẽ đóng cửa vĩnh viễn vì tình trạng băng đĩa lậu quá nhiều!
Xin chia sẽ tin buồn này với tất cả mọi người yêu PBN!




Hi all. Tuyết vừa được nghỉ ngơi sau khi quay hình cho Thúy Nga 108 rất là mệt nhưng vui. Rất có thể sau khi Thúy Nga quay hình show 109 thì trung tâm sẽ phải đóng cửa vì tệ nạn băng đĩa lậu, thông tin đó khiến cho Tuyết và anh chị em nghệ sĩ rất buồn, chỉ mong mọi người ủng hộ băng đĩa góc thật nhiều, không thì lần này Thúy Nga đóng cửa là sự thật.

    18054473.jpg
   
 
Moi mot chuong trinh PBN vua quay hinh xong , tat ca ca si va tat ca nhan vien cua trung tam deu met ra roi va du cho co mot party tung bung co nao di nua chi cung la de xa Stress , vi moi nguoi deu mang mot moi uu tu trong long : voi tinh trang download va DVD , CD lau hien nay chang biet trung tam nao co the ton tai duoc .
Voi nhung chi phi khong lo , hang tram nhan vien lam viec cat luc ca thang troi tu khau lua chu de, lua bai hat hoa am, dung mua ..
 
Co nhung ca si khong phai la dien vien mua chuyen nghiep doi khi tap co the bi trat chan trat lung nhung ho cung deu rang de cho tiet muc cua minh duoc hoan thien voi muc dich duy nhat : cong hien cho khan gia nhung man trinh dien cua minh !
Trung tam phai bo ra nhung khoan tien khong nho de co duoc nhung nguoi My hang dau de lam anh sang , direct va dung mua ... Voi trung binh la khoang 25 tiet muc cho mot cuon DVD , tinh ra ra chi 1 $ cho 1 tiet muc , ngay ca khi chung ta thay nhung nghe si goi la street performer ho cung con duoc nguoi ta cho tien hon the nua .

Nhung chi vi mot so nguoi khong luong tam da upload nhung video hoac lam DVD gia de ban gia re mat ho lam tien rat nhieu nhung khong bo von va lam ton thuong di nhung trung tam dang co gang ton tai de lam ra nhung mon an tinh than cho toan the khan gia tren the gioi , tuy nhien chuyen cam ho lam chuyen do la vo phuong ! nhung cac khan gia co the cham dut bang cach duy nhat la khong tiep tay voi ho co nghia la khong mua nhung san pham lam gia va ung ho san pham goc vi chi co vay cac trung tam noi chung va TTTN noi rieng moi co the ton tai de tiep tuc lam ra nhung san pham gia tri de khan tha thuong thuc . Day la mot de tai chang co gi moi me , nhung doi khi chung ta ban ron voi cuoc song hang ngay khong de y den doi khi chung ta lam chi vi vo tinh !
   
   

 

Mấy hôm nay đã có rất nhiều người hỏi tôi rằng cuốn Paris By Night số 109 sắp tới, kỷ niệm 30 năm cuộc hành trình văn hoá Việt Nam của trung tâm Thuý Nga, có phải là cuốn PBN cuối cùng hay không? Tôi xin thưa rằng đó là tuỳ thuộc vào chính các bạn, những người khán giả, có thực sự yêu thương PBN hay không, và những người fans có thực sự mến mộ người ca sĩ của mình hay không.

Người Việt Nam chúng ta luôn tự hào có một nền văn hoá lâu đời và luôn muốn nâng cao những cái hay, cái đẹp đó để duy trì, phát triển và giới thiệu cho các dân tộc khác trên thế giới. Cũng với một tinh thần đó, trung tâm Thúy Nga đã cố gắng hết sức mình không ngần ngại mời những ngừơi giỏi nhất Hollywood về dàn dựng sân khấu, ánh sáng, âm thanh, quay film, vũ đạo... để thực hiện đựơc những chương trình thật hay trước hết là cho người Việt Nam chúng ta thưởng thức, thứ hai cũng là để cho chúng ta có được những sản phẩm âm nhạc chất lượng cao giới thiệu cho bạn bè khắp nơi.
 
Thế nhưng chúng tôi lại cảm thấy rằng dường như mình đang ở trên một con thuyền đơn độc chống chọi với phong ba bão tố. Bởi vì có rất nhiều người khán giả rất hâm mộ PBN nhưng lại cũng rất hờ hững. Họ rất thương yêu PBN và rất muốn coi những chương trình PBN hay nhưng khi đứng trứơc quầy tính tiền ở tiệm đĩa thì họ lại quyết định giết chết PBN và làm giầu cho bọn đầu nậu điã lậu. Đến một ngày chúng tôi chết hẳn thì ngày đó cũng chẳng còng chương trình để mà copy.
 
Có những người còn download DVD của Thuý Nga trên mạng Internet rồi copy ra mấy chục cái để tặng bạn bè và cảm thấy rất hãnh diện về sự giỏi giang của mình! Có người còn thể hiện sự yêu mến bằng cách làm hẳn một CD chọn lọc nhạc của tôi rồi hý hửng mang đến trước cửa rạp hát kêu tôi ký tặng vào đó. Tôi vẫn ký mà lòng đau như cắt và tự nhủ rằng họ chỉ vô tình thế thôi.


Các bạn hãy trả lời tôi đi, những việc chúng tôi đang làm có còn một chút ý nghĩa gì đối với các bạn hay không? Hay là sự cố gắng của chúng tôi bây giờ chỉ là để được làm trâu, làm ngựa và làm giầu cho bọn đĩa lậu. Chính các bạn mới là những ngừơi có thể thay đổi đựơc đìêu đó. Âm nhạc, văn hoá ngệ thuật, xã hội có còn phát triển được nữa hay không khi mà chúng ta không hiểu và trân trọng giá trị của nó?!

Tôi viết ra những điều này hôm nay chắc chắn sẽ làm mất lòng không ít người. Nhưng nếu ai cũng sợ mất lòng, sợ nói ra sự thật thì nền âm nhạc của chúng ta sẽ đi về đâu?! Các bạn có quyền giận tôi, có quyền chửi tôi. Tôi chấp nhận hết những điều đó sau khi tôi nhấn nút để post bài viết này. Nhưng có một điều mà tôi biết và lương tâm của các bạn biết đó là tôi đã nói đúng.
Đình Bảo


 


VÀI DÒNG "TIM THƯ"...

Từ bé tới giờ Tiên chưa bao giờ có ước mơ hay suy nghĩ sẽ được làm công chúa này nọ- chắc có lẽ vì hiếu động nghịch ngợm như con trai nên làm công chúa thấy kỳ kỳ sến sến SmileTiên cũng kg tin lắm vào những câu chuyện cổ tích- vừa cổ xưa vừa hư ảo, ai bảo đảm là có thật?! Vậy mà PBN 108 vừa rồi, Tiên lại làm công chúa, Lọ Lem nữa mới hay Smile)


Ừ thì Lọ Lem... Ngày xửa ngày xưa (chừng 4 năm về trước) có 1 cô Lọ Lem không 1 hoài bão, không 1 ước mơ, không 1 định hướng, không 1 hy vọng đặt chân đến nước Mỹ với suy nghĩ chắc sẽ phải từ bỏ sự nghiệp ca hát đã gầy dựng bao năm ở xứ sở Việt Nam. Cô cũng đã khóc nhiều vì những lần đi show chập chững đại khái ở nơi xứ lạ, với những khác biệt văn hoá suy nghĩ, cô thấy nghề ca hát sao bạc bẽo ê chề quá... Cô đã định từ bỏ thật sự...
Thế rồi số phận đưa cô đến xứ sở mới với những con người mới, xứ sở đã thay đổi hoàn toàn cuộc đời cô, con người cô; cho cô ước mơ và hy vọng, cho cô niềm tin vào chính bản thân mình, cho cô thêm đam mê mãnh liệt vào ca hát, cho cô cảm nhận ấm áp tình đồng nghiệp- anh em, và quan trọng nhất: cho cô được gặp hoàng tử của đời mình- những khán giả quá đỗi yêu thương.
 
 Vâng, xứ sở Thuý Nga Paris By Night!!!

Nghe sến thiệt, nhưng tình cảm thật sự đôi khi cần "sến" để "cổ tích hoá" những câu chuyện về niềm tin.
Không 1 ai làm việc trong Thuý Nga mà không biết được những vất vả, hy sinh, áp lực, cống hiến của những con người thầm lặng đằng sau ống kính máy quay: họ là producers, camera men, lighting-stage production, choreographer, những cô chú phục vụ việc ăn ở của cả đoàn,... Tất cả vì 1 đam mê tạo ra những cuốn DVD Paris By Night hoàn hảo nhất, chất lượng nhất, nghê thuật nhất để gửi đến khán giả...



Thế nhưng những cống hiến đó hiện nay đang bị chà đạp bởi thứ người ta gọi là "đĩa lậu"... vì sự kỳ kèo trả giá của 1 số người với DVD chất lượng, có thể xem đi xem lại cả trăm lần chỉ khoảng từ $25- $30 ; vì lương tâm của 1 số nhà cung cấp sao chép DVD bất hợp pháp; vì sự phát triển tràn lan của các phương tiện chia sẻ video trực tuyến; vì ý thức ủng hộ nghệ thuật chân chính còn yếu kém.... và vì nhiều nhiều lý do nữa mà có Trời mới biết được...
Đã có 1 buổi họp kín giữa producer và ca sĩ ngay trong quá trình diễn ra PBN 108... Những áp lực lo lắng bấy lâu nay đã đẩy trung tâm đi đến những quyết định khó khăn, và đau lòng! Không ai cứu được vấn nạn đĩa lậu, vậy ai sẽ cứu trung tâm, ai sẽ cứu ca sĩ... hay cứ mặc kệ, "đâu phải chuyện của mình"?!!! Đúng, đâu phải chuyện của "mình", nhưng chuyện duy nhất "mình" có thể làm được đó là ỦNG HỘ ĐĨA GỐC, và ủng hộ ca sĩ bằng cách ĐỪNG POST NHỮNG VIDEO CỦA THUÝ NGA PBN LÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN CHIA SẺ TRỰC TUYẾN, điều này dễ lắm các "mình" ơi!!!!!
Chỉ 1 hành động nhỏ có thể thay đổi cả 1 quan niệm ý thức lệch lạc, chỉ 1 suy nghĩ nhỏ có thể đẩy lùi những việc làm chưa đúng đắn... cũng như cách PBN đã thật sự thay đổi cuộc đời và niềm tin của ai đó, nên Tiên tin Lọ Lem là có thật!

HARD WORK MUST BE PAID OFF RESPECTFULLY!
Thanks
Tóc Tiên ♥



       

Sau buổi biểu diễn cuối cùng của show PBN 108, KPU có nhiều cảm xúc đan xen! Nhiều niềm vui và cũng pha lẫn nỗi lo lắng, không biết mình và tất cả anh chị em nghệ sỹ thân yêu sẽ còn có được những giây phút được cống hiến cho khán giả được bao lâu?!? Khi chính những người gián tiếp đưa những sản phẩm âm nhạc được đầu tư kỹ lưỡng và tâm huyết của Trung Tâm Thuý Nga đến tay những khán giả yêu âm nhạc thực thụ bằng những chiếc đĩa lậu với giá dưới 5 Đô Mỹ Kim!!! Có Những đại lý đã không làm đúng theo những nguyên tắc, cũng như trái với đạo đức bằng cách chỉ order một số lượng rất ít đĩa gốc sau đó sang ra đĩa lậu để bán và làm giàu cho chính họ, nhưng không biết đã vô tình giết chết dần các trung tâm nói chung và PBN nói riêng - một nền văn hoá nghệ thuật cần được gìn giữ và phát triển! KPU cũng như toàn bộ anh chị em
Nghệ sỹ và Trung Tâm TN, rất mong những khán giả yêu thương, muốn gìn giữ văn hoá nghệ thuật còn sót lại trên đất khách, thì xin hãy ủng hộ chúng tôi bởi những chiếc DVD chính gốc thực thụ (make sure là đĩa gốc được seal plastic) và hãy dừng lại việc download nhạc trên mọi phương tiện truyền thông. Chúng tôi cần sự giúp đỡ của các bạn để tồn tại! Please support us by original DVD and stop download by internet! Cảm ơn mọi người đã đọc lời tâm sự của KPU!




   
       

 
 
 

Ý kiến về bản quyền nhạc Phạm Duy


From: BaoMai <
Date: 2013/4/4
Subject: BM: Ý kiến về bản quyền nhạc Phạm Duy
To:


 

 

Ý kiến v bn quyn nhc Phm Duy


image

Đây là một ý kiến của một ông bạn về bản quyền nhac Phạm Duy (cùng khóa Cao học hành chánh với tôi,  GS kinh tế học tại Mỹ hồi hưu). Ông bạn này cũng nghệ sĩ tính ca hát, đánh đàn hay đã bỏ thì giờ nói về luật lệ bản quyền nhân thông báo cùa gia đình PD.

Vấn đề khá phức tạp vì (a) phạm trù của luật bản quyền về nhạc phẩm (copyright law for musical compositions) bao gồm nhiều thứ với nhiều biến đổi/ngoại lệ; (b) vấn đề trước bạ nhạc (registration); (c) nhiều nhạc Phạm Duy phổ từ thơ, dựa vào dân ca cổ truyền, viết lời từ nhạc ngoại quốc (nhất là những bản nhạc chưa nằm trong public domain, tức là nhạc vẫn còn bản quyền) đa số nhạc Phạm Duy xuất bản ở Việt Nam, phổ biến nhiều trên mạng Internet, và một số đã gần 70 năm…(d) thể lệ tố tụng về bản quyền kéo dài và rất tốn kém.

Tại Mỹ, trước đây tất cả nhạc phẩm phải trước bạ với sở Copyright Office của chính phủ liên bang để bảo vệ bản quyền của tác giả (và trên tác phẩm phải ghi rõ copyright notice, nghĩa là sáng tác được bảo vệ bản quyền). Nhưng từ năm 1989, khi Mỹ thành hội viên của tổ chức Berne Convention, tất cả các nhạc phẩm, khi hoàn thành, đều được bảo vệ bản quyền mà không cần phải trước bạ với sở Copyright Office. Đó có lẽ là một trong vài là lý do gia đình Phạm Duy mưu toan bảo vệ quyền sáng tác của Phạm Duy để kiếm thêm chút tiền.

image

Nhưng việc đó không dễ dàng và có thể chỉ là một ước mơ không bào giờ thực hiện nổi: 
 
Thứ nhất, tuy không cần phải trước bạ, nhưng muốn kiện một ca sĩ hay công ty nào đó xử dụng bản nhạc “Tình Ca” chẳng hạn, gia đình Phạm Duy phải trước bạ bản nhạc đó. Việc trước bạ rất phiền phức (phải nộp bản nhạc với ngày xuất bản rõ ràng, nộp lệ phí…) và chờ tới 15 tháng. Nay với sự phổ thông của mạng Internet, việc trước bạ mau hơn, nhưng vẫn cực nhọc và kéo dài đến nửa năm. 
 
Thứ hai, Phạm Duy có cả ba bốn trăm bản nhạc, việc trước bạ và kiện tụng sự vi phạm bản quyền của từng bản một không phải không tốn kém và dễ dàng. Một giải pháp là gia đình Phạm Duy có thể in hết nhạc PD thành một số tuyển tập (collections). Nhưng việc đó cũng rắc rối vì nhạc PD không hoàn toàn là sự sáng tạo (original) của ông ta như dân ca, lời Việt cho nhạc ngoại quốc, thơ phổ nhạc… Chứng minh tính cách hoàn toàn sáng tạo (completely original) của bài “Qua Cầu Gió Bay”, “Về Miền Trung” hay “Vắng Bóng Người Yêu” (lời Việt của bài Après Toi của Vichy Leandros)… Bài này chưa nằm trong public domain -- như bài hai bài Serenade của Franz Schubert và của Enrico Toselli -- nghĩa là chưa được tự do xử dụng và PD chỉ thầm lặng mượn tạm... luật sư đại diện gia đình Phạm Duy ở vào một thế rất yếu. Còn những bản nhạc khác, cũng rất khó kiện, như sẽ nói dưới đây.

image


Thứ ba, trên tất cả nhạc PD không có ghi copyright notice. Dù gia đình Phạm Duy có thắng kiện (vì bỏ ra nhiều tiền để thuê luật sư) thì người thua kiện vẫn không phải trả gì hết hay chỉ trả tượng trưng vì đó chỉ là một vi phạm vô tội (innocent infringement on copyright), và lý do của sự vi phạm đó là do nhạc PD không có ghi copyright notice của Mỹ hoặc vì người đó mua bản nhạc đó ở Sài Gòn ngày xưa, hay lấy trên mạng Internet…Đó là luật xử dụng công bằng (fair use) tại Mỹ và các nước Tây Âu. Và nếu gia đình Phạm Duy đã cho in nhiều collections, thì lý do fair use này vẫn rất mạnh. 

Thư tư, muốn thắng kiện gia đình Phạm Duy phải chứng minh họ chịu thiệt hại về tài chánh vì ca sĩ đó hát bài “Tình Ca”. Nhưng đó là việc khó khăn vì khó định lượng. Một ca sĩ trình bày bản “Tình Ca” trong một đêm ca nhạc với nhiều nhạc bản khác của nhiều tác giả khác, ba vấn đề là (a) đâu là số thu do bản nhạc “Tình Ca” đem đến cho ca sĩ đó (b) đâu là số thiệt hại về tài chánh cho gia đình PD vì sự trình bày bản nhạc đó (c) và đâu là cơ hội để gia đình PD thu lợi về bản Tình Ca nếu ca sĩ đó không trình bày bản nhạc đó (opportunity cost). Ngoài ra, Nếu trung tâm Asia hay Paris by Night dùng một bản nhạc đó của PD và nếu bị lôi ra tòa, hai trung tâm này sẽ nại lý do là, sự vi phạm này xảy ra trước khi gia đình Phạm Duy trước bạ bản nhạc với sở Copyright Office. Vì lý do đó, hai trung tâm đó dù thua kiện, họ trả lệ phí cho gia đình Phạm Duy rất thấp; và lệ phí tố tụng rất lớn cho cả hai bên. Và việc này là một cản trở lớn lao cho gia đình Phạm Duy.

image 

Thứ năm, lại còn thêm vụ gia đình PD đã bán bản quyền cho công ty PhươngNam nào đó ở VN. Không biết khế ước chuyển nhượng này như thế nào, nhưng đó chắc chắn sẽ là một lý do ca sĩ nào bị kiện (vì hát nhạc PD) sẽ nêu ra: tôi mua nhạc đó bên VN và trên tác phẩm không có ghi copyright notice của Mỹ... 

Sau cùng, gia đình Phạm Duy, không giàu có và chẳng mấy thăng tiến trong việc học hành hay xã hội. Duy Cường thì bận bịu với mấy ca sĩ (nhí) ở Sài Gòn; gia đình Phạm Duy phải nhờ vào vài luật sư Việt Nam, vì tiền đâu mà đến tổ hợp luật sư Mỹ nỗi tiếng ($2,500/hour). Mấy luật sư Việt Nam (thất nghiệp) này chạy lăng xăng cho có chuyện và viết tuyên cáo với lời hoa mỹ luật pháp (flowery legalese) để hù thiên hạ.

image


Thành ra, việc này là một trò cười. DVD của Asia và Paris by Night và luật hiện hành Copyright Law for Recordings của Mỹ là một thí dụ tuyệt vời: Ấn bản nguyên thủy của hai trung tâm đó chưa được chuyên chở đến quày hàng chính thức của trung tâm để rao bán, ấn bản lậu đã tràn đầy trên mạng Internet và nhiều người cứ download và xem thoải mái. 
 
Rồi đây, nhiều người sẽ đến với nhạc Văn Cao, Phạm Đình Chương, Dương Thiệu Tước…và nhiều người sẽ chán chường nhạc PD (như họ đã coi thường tác giả của chúng) nếu gia đình Phạm Duy cứ tiếp tục trò hù dọa này. 
 
May cho PD là Duy Cường đã khôn ngoan và nhanh miệng lên tiếng về sự hù dọa này… Và đây là một dấu hiệu về sự rạn nứt trong đại gia đình Phạm Duy. 
 
Ph



image

 









































 

 

 

về bản quyền nhạc Phạm Duy


 

về bản quyền nhạc Phạm Duy


----- Forwarded Message -----
From: M T


From: Ph D [ ] 
Sent: Thursday, April 4, 2013 9:05 AM
To: HCD
Subject: Re: 
Mời quý bằng hữu xem chơi ...
On Apr 4, 2013, at 8:00 AM, Ph D < > wrote:

Ý kiến về bản quyền nhạc Phạm Duy
Gửi quí đồng môn,
Đây là một ý kiến của một ông bạn về bản quyền nhac Phạm Duy (cùng khóa Cao học hành chánh với tôi, GS kinh tế học tại Mỹ hồi hưu)
Ông bạn này cũng nghệ sĩ tính ca hát, đánh đàn hay đã bỏ thì giờ nói về luật lệ bản quyền nhân thông báo cùa gia đình PD
Anh Đ thân,
Cảm ơn anh gởi thông báo về nhạc của Phạm Duy. Ở đây, nhiều người bàn cải và một người bạn hỏi tôi về việc này. Dưới đây là câu trả lời của tôi. Anh đọc cho vui.
Anh có gì lạ không?
Ng Ph

***
Anh H.,

Vấn đề khá phức tạp vì:

(a) phạm trù của luật bản quyền về nhạc phẩm (copyright law for musical compositions) bao gồm nhiều thứ với nhiều biến đổi/ngoại lệ; 

(b) vấn đề trước bạ nhạc (registration); 

(c) nhiều nhạc
Phạm Duy phổ từ thơ, dựa vào dân ca cổ truyền, viết lời từ nhạc ngoại quốc (nhất là những bản nhạc chưa nằm trong public domain, tức là nhạc vẫn còn bản quyền) đa số nhạc Phạm Duy xuất bản ở Việt Nam, phổ biến nhiều trên mạng Internet, và một số đã gần 70 năm…

(d) thể lệ tố tụng về bản quyền kéo dài và rất tốn kém.

Tại Mỹ, trước đây tất cả nhạc phẩm
phải trước bạ (dda<ng ky’) với sở Copyright Office của chính phủ liên bang để bảo vệ bản quyền của tác giả (và trên tác phẩm phải ghi rõ copyright notice, nghĩa là sáng tác được bảo vệ bản quyền). 

Nhưng từ năm 1989, khi Mỹ thành hội viên của tổ chức Berne Convention, tất cả các nhạc phẩm, khi hoàn thành, đều được bảo vệ bản quyền mà không cần phải trước bạ với sở Copyright Office. Đó có lẽ là một trong vài là lý do gia đình Phạm Duy mưu toan bảo vệ quyền sáng tác của Phạm Duy
để kiếm thêm chút tiền.

Nhưng việc đó không dễ dàng và có thể chỉ là một ước mơ không bào giờ thực hiện nổi:

Thứ nhất, tuy không cần phải trước bạ, nhưng muốn kiện một ca sĩ hay công ty nào đó xử dụng bản nhạc “Tình Ca” chẳng hạn, gia đình Phạm Duy phải trước bạ bản nhạc đó. Việc trước bạ rất phiền phức (phải nộp bản nhạc
với ngày xuất bản rõ ràng, nộp lệ phí…) và chờ tới 15 tháng. Nay với sự phổ thông của mạng Internet, việc trước bạ mau hơn, nhưng vẫn cực nhọc và kéo dài đến nửa năm.

Thứ hai, Phạm Duy có cả ba bốn trăm bản nhạc, việc trước bạ và kiện tụng sự vi phạm bản quyền của từng bản một không phải không tốn kém và dễ dàng. Một giải pháp là gia đình Phạm Duy có thể in hết nhạc PD thành một số tuyển tập (collections). 

Nhưng việc đó cũng rắc rối vì nhạc PD không hoàn toàn là sự sáng tạo (original) của ông ta như dân ca, lời Việt cho nhạc ngoại quốc, thơ phổ nhạc… Chứng minh tính cách hoàn toàn sáng tạo (completely original) của bài “Qua Cầu Gió Bay”, “Về Miền Trung” hay “
Vắng Bóng Người Yêu” (lời Việt của bài Après Toi của Vichy Leandros)…

Bài này chưa nằm trong public domain -- như bài hai bài Serenade của Franz Schubert và của Enrico Toselli -- nghĩa là chưa được tự do xử dụng và PD chỉ thầm lặng mượn tạm... luật sư đại diện gia đình Phạm Duy ở vào một thế rất yếu. Còn những bản nhạc khác, cũng rất khó kiện, như sẽ nói dưới đây.

Thứ ba, trên tất cả nhạc PD không có ghi copyright notice. Dù gia đình Phạm Duy có thắng kiện (vì bỏ ra nhiều tiền để thuê luật sư) thì người thua kiện
vẫn không phải trả gì hết hay chỉ trả tượng trưng vì đó chỉ là một vi phạm vô tội (innocent infringement on copyright), và lý do của sự vi phạm đó là do nhạc PD không có ghi copyright notice của Mỹ hoặc vì người đó mua bản nhạc đó ở Sài Gòn ngày xưa, hay lấy trên mạng Internet…Đó là luật xử dụng công bằng (fair use) tại Mỹ và các nước Tây Âu. Và nếu gia đình Phạm Duy đã cho in nhiều collections, thì lý do fair use này vẫn rất mạnh.

Thư tư, muốn thắng kiện gia đình Phạm Duy phải chứng minh họ chịu thiệt hại về tài chánh vì ca sĩ đó hát bài “Tình Ca”. Nhưng đó là việc khó khăn vì khó định lượng. Một ca sĩ
trình bày bản “Tình Ca” trong một đêm ca nhạc với nhiều nhạc bản khác của nhiều tác giả khác, ba vấn đề là:

(a) đâu là số thu do bản nhạc “Tình Ca” đem đến cho ca sĩ đó 

(b) đâu là số thiệt hại về tài chánh cho gia đình PD vì sự trình bày bản nhạc đó 

(c) và đâu là cơ hội để gia đình PD thu lợi về bản Tình Ca nếu ca sĩ đó không trình bày bản nhạc đó (opportunity cost).

Ngoài ra, Nếu trung tâm Asia hay Paris by Night dùng một bản nhạc đó của PD và nếu bị lôi ra tòa, hai trung tâm này sẽ nại lý do là, sự vi phạm này
xảy ra trước khi gia đình Phạm Duy trước bạ bản nhạc với sở Copyright Office. Vì lý do đó, hai trung tâm đó dù thua kiện, họ trả lệ phí cho gia đình Phạm Duy rất thấp; và lệ phí tố tụng rất lớn cho cả hai bên. Và việc này là một cản trở lớn lao cho gia đình Phạm Duy.

Thứ năm, lại còn thêm vụ gia đình PD đã bán bản quyền cho công ty Phương Nam nào đó ở VN. Không biết khế ước chuyển nhượng này như thế nào, nhưng đó chắc chắn sẽ là một lý do ca sĩ nào bị kiện (vì hát nhạc PD) sẽ nêu ra: tôi
mua nhạc đó bên VN và trên tác phẩm không có ghi copyright notice của Mỹ...

Sau cùng, gia đình Phạm Duy, không giàu có và chẳng mấy thăng tiến trong việc học hành hay xã hội. Duy Cường thì bận bịu với mấy ca sĩ (nhí) ở Sài Gòn; gia đình Phạm Duy phải nhờ vào vài luật sư Việt Nam, vì tiền đâu mà đến tổ hợp luật sư Mỹ nỗi tiếng ($2,500/hour).

Mấy luật sư Việt Nam (thất nghiệp) này chạy lăng xăng cho có chuyện và viết tuyên cáo với lời hoa mỹ luật pháp (flowery legalese) để hù thiên hạ.

Thành ra, việc này
là một trò cười. DVD của Asia và Paris by Night và luật hiện hành Copyright Law for Recordings của Mỹ là một thí dụ tuyệt vời:

 

 Ấn bản nguyên thủy của hai trung tâm đó chưa được chuyên chở đến quày hàng chính thức của trung tâm để rao bán, ấn bản lậu đã tràn đầy trên mạng Internet và nhiều người cứ download và xem thoải mái.

Rồi đây, nhiều người sẽ đến với nhạc Văn Cao, Phạm Đình Chương, Dương Thiệu Tước…và nhiều người
sẽ chán chường nhạc PD nếu gia đình Phạm Duy cứ tiếp tục trò hù dọa này.

May cho PD là
Duy Cường đã khôn ngoan và nhanh miệng lên tiếng về sự hù dọa này…

 

Và đây là một dấu hiệu về sự rạn nứt trong đại gia đình Phạm Duy.
Ph

 

 

 

Và đây là ý kiến của vị có tên là MienDu Nguyen:

From: MienDu Nguyen <>To: KIMANH.NaUy

Date: 2013/4/5

Subject: Re: Ý KIẾN VỀ BẢN QUYỀN NHẠC PHẠM DUY

 

Dear cả làng,

Theo bài viết của Ông này thì chưa hẳn đúng,ông chưa biết thấu đáo luật pháp của Mỹ về các tác phẫm entertainment,

ở MỸ tôn trọng những tác phẫm nghệ thuật, những tài sản trí tuệ, và còn lương tâm nữa,

những trung tâm như Thúy Nga, Asia là các trung tâm văn nghệ thương mại, khi họ tổ chức show bán vé lấy tiền thì phải trả bản quyền cho các nhạc phẫm trình diễn trong show đó

Bầu show tổ chức ca nhạc, ca sĩ hát cái gì, nếu không có nhạc do các nhạc sĩ sáng tác thì ca sĩ lấy gì để hát, bầu show lấy nhạc ở đâu để làm show

được biết hai trung tâm Paris & Asia đều có trả tiền cho các nhạc sĩ, trả rất ít, nhưng có trả là may mắn rồi,

 

Chỉ có bọn buôn văn nghệ và ca sĩ VN mới vô liêm sĩ, chỉ biết lấy tiền bỏ túi, mà không nghĩ đến những người đã cho ra đời những sản phẩm tinh thần để nuôi dưỡng họ,

họ tham lam chỉ muốn ăn trọn, mà không chịu chi trả cho nhạc sĩ dù là một phần nhỏ,

các nhạc sĩ VN bị thiệt thòi, và họ không muốn kiện cáo, vì kiện người có tóc, không ai kiện kẻ trọc đầu, những TT lớn họ còn có tiền chi trả cho các nhạc sĩ,

chứ các trung tâm tép riu, các ca sĩ đi hát họ lấy tiền mặt, không đứng tên tài sản thì có kiện chúng cũng không có tiền trả,

người VN sợ phiền phức, nhạc sĩ VN bây giờ nghèo quá, ca sĩ hát nhạc của họ thì mừng, thôi thì thà có tiếng ma`không có miếng cũng chịu vậy,

nhưng đây chúng ta nói về lương tâm con người, những kẻ ăn cắp tài sản trí tuệ của người khác, thì làm sao có lương tâm

 

Còn nói về copyright các tác phẫm của nhạc sĩ Phạm Duy, các nhạc phẫm của ông đã ra đời, rất nổi tiếng,

dù không có copyright, nhưng đưa ra thế giới ai cũng chứng minh đó là tác phẫm của nhạc sĩ Phạm Duy,

nếu ông kiện các Trung tâm lớn đã thu hát các nhạc phẫm của ông, có thu nhập lợi nhuận rỏ ràng, thì họ phải bồi thường,

chứ không cần phải hỏi tới là có copyright hay không vì những thính giả khắp nơi trên thế giới là copyright cho ông rồi,

Được biết nhạc của PD có một số tác phẫm đã bán cho công ty Phương Nam ở VN,

nên khi các Trunq tâm văn nghệ thương mãi nào sử dụng thì phải trả tiền cho TT này là đúng rồi, họ không kiện, nếu họ kiện là thắng thôi!

Tôi nghĩ bản thông báo của gia đình PD đưa ra la`do Phạm Duy Minh là con trai của PD,

khi còn sanh tiền ông PD đã giao cho Duy Minh lo chuyện phát hành và bản quyền của ông tại Mỹ, khi về VN thì ông giao cho Duy Cường,

 

Còn nói về copyright các nhạc phẫm tại Mỹ rất dễ dàng, chỉ cần điền form gởi về Thư Viện Quốc Hội (Library of Congress),

chỉ cần ngày họ báo nhận được thì ngày hôm đó là ngày được accept.

 

Luật pháp của Mỹ bảo vệ các sản phẫm Entertainment rất rỏ ràng,

các nhà hàng phát nhạc ngoại quốc phải chú ý, nếu một ngày nào đó tình cờ có người đại diện của một ca nhạc sĩ ngoại quốc nào đó ghé thăm thì không thể nào cãi được,

Luật pháp tại Mỹ cho biết,

-các buổi concert phải trả tiền bản quyền

- các Radio phát nhạc cũng phải mua,

(người VN trả tiền cho nhạc ngoại quốc nhưng lại không trả cho nhạc VN)

- các nhà hàng phát nhạc cũng phải trả tiền( thôi thì phát nhạc VN chẳng ai thèm đòi)

- ca sĩ Phát hành CD phải trả tiền bản quyền cho nhạc sĩ

- các ca sĩ đi hát phải trả tiền là đương nhiên

*Nhưng riêng văn hóa, nghệ thuật VN thì không có chuyện này,

họ cho sự ăn cắp trí tuệ là chuyện đương nhiên,

 

ca sĩ VN không có tôn trọng nhạc sĩ, họ vô lương tâm đến nỗi họ nhờ vào nhạc phẫm của nhạc sĩ đó để được nổi tiếng,

 

nhưng họ chỉ biết thu tiền vào túi riêng mà không bao giờ chi cho nhạc sĩ, các nhạc sĩ VN chết trong nghèo khổ

 

Họ còn nói họ hát phổ biến cho nhạc sĩ đó là may lắm rồi,

bởi vậy nền âm nhạc, văn hóa nghệ thuật VN xuống dốc là như vậy,

vì các ca sĩ và trung tâm chỉ bám vào các nhạc phẫm xưa, các nhạc sĩ đã qua đời, chẳng ai còn đòi hỏi chuyện trả tiền bản quyền,

 

không giống như ca sĩ ngoại quốc họ được giáo dục đàng hoàng có lương tâm hơn là các ca sĩ VN.

 

Ca sĩ ngoại quốc, họ đi hát ở đâu đều có manager của họ lo chuyện chi trả cho các nhạc sĩ mà ca sĩ chọn hát tác phẫm của họ,

họ chiếu theo luật định chi trả bao nhiêu phần trăm trên thu nhập của họ hát bao nhiêu nhạc phẩm rồi chia ra để trả,

mặc dù nhạc sĩ đó họ không biết buổi trình diễn đó ở đâu, đó là lương tâm nghề nghiệp của một người nghệ sĩ, ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây

 

Tôi có ngưỜi bạn làm việc cùng với mỘt cặp ca nhạc sĩ amateur, cặp ca nhac sĩ này đã cho ra đời một nhạc phẫm,

họ đã thu băng bản nhạc của họ, cách đây 10 năm, nhưng họ không thành công, nên bỏ nghề đi làm hãng,

10 năm sau, một bất ngờ có một công ty entertainment tại Châu âu đã tìm ra họ, và chi trả bản quyền trên bạc triệu lý do bản nhạc của họ đang thịnh hành tại Châu Âu,

ngưỜi ngoại quốc là như thế đó, họ có lương tâm nghề nghiệp,họ kính trọng người sáng tác, những người đã đem lại cho đời những tác phẫm đế nuôi dưỡng tinh thần cúa nhân loại

MDDL

 

Popular Posts

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List